Đánh giá chung về chất lượng đào tạo bậc trung cấp của Trường Cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 73 - 75)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo bậc trung cấp của Trường Cao

CẤP CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN

4.4.1. Kết quả đạt được

Các phân tích ở trên cho thấy, CLĐT bậc trung cấp của trường đã đáp ứng

được yêu cầu của xã hội nhưng chưa cao. Có được kết quả này là do: Mục tiêu

ĐT được xác định rõ ràng, đúng đắn, phù hợp; nội dung chương trình tương đối phù hợp với mục tiêu đã định; các điều kiện đảm bảo CL đã đáp ứng được nhu cầu ĐT ở một mức độ nhất định.

4.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 4.4.2.1. Đối với ngành Kế toán DN 4.4.2.1. Đối với ngành Kế toán DN

Mặc dù kết quả đào tạo của trường đã được chấp nhận nhưng mức CLĐT chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Thông qua việc trực tiếp giảng dạy, dự giảng các giờ thực hành, giờ chữa bài tập của HS ngành Kế toán DN kết hợp với việc trao đổi và phỏng vấn trực tiếp các GV chun mơn của khoa Tài chính – Kế toán của trường, các nguyên nhân dẫn tới thực tế trên đã được tìm hiểu, bao gồm:

- Nội dung chương trình chưa thực sự bán sát và thể hiện tồn bộ mục tiêu chương trình.

- HS rất ít khi được tiếp xúc, quan sát với các chứng từ trong quá trình học tập các mơn chun ngành. Do đó, việc thao tác trên các chứng từ bị hạn chế;

- Trong các giờ bài tập, chủ yếu HS được rèn lun kỹ năng về tính tốn, lập định khoản và ghi sổ. Các kỹ năng thao tác với chứng từ, lập báo cáo kế tốn rất ít khi được rèn luyện trong các giờ bài tập. Nói cách khác, nội dung chương trình các mơn học chun ngành chưa chú trọng đến việc rèn luyện đầy đủ các kỹ năng thực hành nghề nghiệp cho HS;

- Các bài tập, bài thực hành thường mang tính khái quát q cao, thiếu tính cụ thể nên cũng gây khó khăn cho HS trong q trình thâm nhập thực tế sau này cho dù HS có làm tốt các bài thực hành;

- Tài liệu ở phòng thực hành kế tốn của trường cịn q ít và khơng phong phú. Do đó, HS thường phải sử dụng chung tài liệu để làm bài thực hành và khơng có cơ hội được tiếp cận với nhiều dạng bài thực hành;

- HS có rất ít cơ hội thâm nhập thực tế cơng tác kế tốn tại các DN trong quá trình học tại trường. HS chỉ só 5 tuần thực tập cuối khố để tìm hiểu thực tế tại DN nên nội dung tìm hiểu khơng rộng, chỉ tập trung vào đề tài đã chọn để viết báo cáo tốt nghiệp;

- Trong các giờ bài tập, giờ thực hành, GV thưởng sử dụng phương pháp làm mẫu, phương pháp ôn tập nên chưa phát huy khả năng làm việc theo nhóm của HS. Nhiều GV chưa thực sự sát sao với HS trong các giờ thực hành.

- Số lượng GV chuyên ngành còn thiếu, chưa phù hợp với quy mô ĐT nên cũng ảnh hưởng đến CL của các giờ thực hành, bài tập cũng như giờ học lý thuyết. 4.4.2.2. Đối với ngành Điện tử, Điện công nghiệp và dân dụng

Mặc dù kết quả đào tạo của trường đã được chấp nhận nhưng mức CLĐT chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Các nguyên nhân dẫn tới thực tế trên bao gồm:

- Thiếu vật liệu thực hành;

- Vì lớp học q đơng nên việc tổ chức nhóm thực hành khơng mang lại hiệu quả cao;

- Nhiều nội dung thực hành chưa thực sự bám sát sự thay đổi, phát triển của tiến bộ khoa học, kỹ thuật;

- Nhiều dụng cụ, thiết bị nghề thực hành còn lạc hậu so với thực tế; - Số lượng GV chuyên ngành còn thiếu.

Bảng 4.23. Tổng kết kết quả phân tích chất lượng đào tạo bậc trung cấp của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên

Kỹ năng thực thành chưa tốt Mức độ

đạt Nguyên nhân

1. NGÀNH KẾ TOÁN

- Thao tác với chứng từ kế tốn Trung bình

 Nội dung chương trình ĐT chưa bám sát mục tiêu ĐT

 Tài liệu thực hành thiếu tính thực tế, chưa đủ

 Thiếu GV chuyên ngành

 Phương pháp giảng dạy chưa hiệu quả

- Lập báo cáo kế tốn Trung

bình - Phân tích thơng tin kế tốn Trung

2. NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Phân tích và sửa chữa các thiết bị điện tử thơng dụng

Trung bình

 Trang thiết bị, vật liệu thực hành thiếu, thiếu tính phù hợp

 Thiếu GV chuyên ngành  Phương pháp giảng dạy - Vẽ, thiết kế một số mạch điện tử Thấp

3. NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG Phân biệt tính chất về điện của các

loại vật liệu điện Thấp

 Trang thiết bị, vật liệu thực hành thiếu, không phù hợp

 Thiếu GV chuyên ngành  Phương pháp giảng dạy - Nhận biết, đo lường và kiểm tra CL

các linh kiện điện tử Thấp

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)