.Hiện trạng ngành dệt May Việt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY hòa THỌ DUY XUYÊN (Trang 32)

*Hàng dệt May là ngành hàng xuất khẩu hàng đầu Việt Nam

Theo số liệu của trung tâm thương mại thế giới,Việt Nam đứng trong danh sách top 6 các nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng dệt May giai đoạn 2012-12014 và đứng vị trí thứ 4 trong năm 2015 với tổng giá trị xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm 2015 đạt 12,18 tỉ USD, tăng 10,26% so với cùng kỳ năm trước. Những con số ấn tượng trên đạt được là nhờ tăng trưởng ổn định ở các thị trường xuất khẩu truyền thống như Mỹ (tăng 11,01%), Hàn Quốc (8,33%) và Liên minh châu Âu (8,2%).

*Xuất khẩu dệt May 2014 đạt mức tăng trưởng cao nhất trong ba năm qua và tận dụng các cơ hội tăng trưởng năm 2015.

Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 24,6 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2013, mức tăng lớn nhất trong ba năm qua. Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết kết quả xuất khẩu đạt được trong năm 2014 của ngành dệt may đã phản ánh sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp trong ngành, nhưng cũng khơng thể khơng nói đến hiệu ứng thuận lợi từ hiệu quả trong đàm phán các hiệp định thương mại tự do, nhất là những hiệp định này đều liên quan trực tiếp đến các thị trường chính như hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh hải quan Nga - Belarus - Kazakhstan. Nhiều đối tác đã quyết định chuyển đơn hàng từ những quốc gia không tham gia hiệp định sang Việt Nam. Đây là một trong những thuận lợi và là tiền đề để dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh trong những năm đến. Thực tế từ cuối năm 2014, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ký xong đơn hàng xuất khẩu cho đến hết quý 3, thậm chí cho cả năm 2015.

Năm 2015 được đánh giá là năm thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong năm 2015 ước đạt hơn 27 tỉ đô la Mỹ, tăng hơn 10% so với năm trước.Trong đó, điểm nổi bật là mặc dù kim ngạch nhập khẩu dệt may của một số thị trường chính chỉ tăng nhẹ, hoặc bị sụt giảm, nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam qua các thị trường này vẫn tăng cao.Cụ thể, trong 2015, nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm 2014, ước đạt trên 112 tỉ đô la Mỹ. Trong khi xuất khẩu dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, thậm chí giảm (Trung Quốc), nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam qua thị trường này tăng cao với gần 13% đạt hơn 11,3 tỉ đô la Mỹ. Nhập khẩu hàng dệt may của EU, Nhật Bản, Hàn Quốc trong năm nay cũng sụt giảm. Trong khi đó, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng gần 6% (ước đạt 3,36 tỉ đô la Mỹ), sang Nhật Bản tăng gần 8% (ước đạt trên 2,95 tỉ đô la Mỹ) và sang Hàn Quốc tăng 8,77% (ước đạt trên 2,58 tỉ đô la Mỹ).

Tuy nhiên, trong năm 2015 có nhiều diễn biến gây bất lợi cho ngành dệt may Việt Nam. Cụ thể, việc nhiều nước phá giá đồng nội tệ, như nhân dân tệ (Trung Quốc) vào tháng 8-2015 (có lúc mức phá giá lên đến 4,8%), đồng tiền của Ấn Độ và Indonesia,… (với mức phá giá cao hơn Việt Nam) khiến mặt bằng giá sản phẩm dệt may đi xuống tại các nước cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Do đó, để giữ được đơn

hàng cũng như khách hàng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải giảm giá sản phẩm để cạnh tranh, khiến lợi nhuận giảm. Ngoài ra, trong năm 2015, giá bông giảm xuống mức dưới 60 xu/pound, giá sợi filament polyester cũng giảm, chạm đáy vào tháng 10- 2015. Diễn biến này ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sản xuất sợi; trong đó, có những hợp đồng doanh nghiệp đang giao hàng nhưng bị khách hàng yêu cầu giảm giá, hoặc bị ngưng lại.

*Những thị trường chính của dệt may Việt Nam: - Thị trường Mỹ:

Thị trường Mỹ vẫn là khách hàng nhập khẩu lớn nhất cho các hàng hóa của Việt Nam nói chung và các sản phẩm dệt May nói riêng. Bình qn giai đoạn 2013-2015 giá trị xuất khẩu hàng dệt May của Việt Nam sang Mỹ chiếm trên 52% tổng giá trị xuất khẩu của ngành ra thị trường thế giới. Đồng thời ngành dệt May là ngành hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chiếm bình quân trên 40% giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này trong các năm 2013- 2015

Năm 2014, xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt 9,8 tỷ USD, tăng 12,6% so với năm 2013. Dệt may Việt Nam tiếp tục đạt sức tăng trưởng khá trên thị trường Mỹ. Nếu so với các quốc gia cạnh tranh khác trên thị trường Mỹ, Việt Nam tiếp tục đạt tăng trưởng dẫn đầu với hai con số, trong khi các quốc gia khác tăng nhẹ hoặc thậm chí tăng trưởng âm, cụ thể Trung Quốc tăng nhẹ chưa tới 1%, Ấn Độ tăng trưởng khoảng 6%, còn lại Indonexia và Bangladesh, Pakistan, Campuchia tăng trưởng âm.

Thị phần của Việt Nam tại thị trường Dệt May Mỹ đạt 8,4%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2013. Năm 2015, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng các hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc, EU và Liên minh Thuế quan Nga - Belarus - Kazakhstan được ký kết, cơ hội tăng trưởng cho hàng dệt may Việt Nam tiếp tục được mở rộng. Trong đó, trừ Hiệp định TPP, các hiệp định nói trên đều đã kết thúc đàm phán để tiến tới ký kết trong năm 2015. Tuy nhiên, trong những kỳ đàm phán gần đây, Mỹ cũng đã có nhiều động thái để đẩy nhanh việc ký kết Hiệp định TPP. Cùng với các hiệp định này, thuế suất đối với hàng dệt may xuất khẩu vào các thị trường chính như Mỹ (trung bình 17 - 18%), EU (trung bình 10 - 12%), Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ được giảm dần theo lộ trình về 0%. Điều này có thể giúp tăng

tính cạnh tranh về giá của hàng dệt may Việt Nam, qua đó gia tăng số lượng đơn hàng cũng như doanh thu cho các doanh nghiệp trong ngành.

Năm 2015 xuất khẩu của Việt nam sang Mỹ tiếp tục đạt tăng trưởng tốt, tăng 13% so với năm 2014, đạt trên 11 tỷ USD.

-Thị trường EU:

EU là thị trường lớn thứ hai cho các sản phẩm dệt May xuất khẩu của Việt Nam với doanh thu gần 1,45 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2014.Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu dệt May sang thị trường EU đạt trên 2 con số trong giai đoạn 2013-2015 nhưng ở mức thấp hơn nhiều so với xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nước ta sang EU đạt 3,4 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2013, chiếm15,8% tổng giá trị xuất khẩu dệt May. Về chủng loại mặt hàng: áo jacket, quần nam nữ, áo hàng suit nam nữ tiếp tục là những mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu mặt hàng may mặc xuất khẩu của ta sang EU.

Trong năm 2015, khi Hiệp định TMTD giữa Việt Nam-EU được ký kết, tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU sẽ khởi sắc, kể từ khi hưởng ưu đãi về thuế GSP, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang EU duy trì được đà tăng trưởng và đạt trên 4 tỷ USD chiếm 17,5% tổng giá trị xuất khẩu dệt May.

-Thị trường Nhật Bản:

Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2014 của Việt Nam vào Nhật Bản đạt 2,7 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2013, chiếm 12,5% tổng giá trị xuất khẩu dệt May. Nếu như năm 2013, tại thị trường Nhật Bản, thị phần xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc chiếm 70,75%, Việt Nam chiếm 6,01%, tiếp theo là Inđônêxia với 3,35%, Ý đạt 2,61% và Thái lan là 1,98% thì năm 2014, vẫn với thứ tự như trên, thị phần của Trung Quốc giảm xuống còn 67,22% tạo điều kiện cho các nhà cung cấp khác tăng thị phần, trong đó, Việt Nam tăng lên 6,61%, Inđơnêxia đạt 3,69%, Ý là 2,76% và Thái lan là 2,26%.Việt Nam có thế mạnh là một trong những nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái bình Dương TPP cùng với Nhật Bản.Việc các nhà đầu tư Nhật tăng đầu tư vào vùng sản xuất nguyên phụ liệu trong ngành dệt may tại Việt Nam đã tạo cho ngành dệt may Việt Nam cơ hội tận dụng được lợi thế về

quy tắc xuất xứ và từng bước đáp ứng được tiêu chuẩn về kỹ thuật và môi trường khi xuất khẩu sang Nhật Bản.

Năm 2015, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục khả quan, đạt 2,9 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2014 chiếm 14.8% tổng giá trị xuất khẩu dệt May.

-Thị trường Hàn Quốc:

Việt Nam đang được hưởng lợi từ những thay đổi cơ cấu sản xuất ngành dệt May của Hàn Quốc theo hướng tập trung vào phân khúc thị trường cao cấp, tạo nhiều cơ hội cạnh tranh hơn cho sản phẩm của Việt Nam trên phân khúc thị trường sản phẩm trung cấp. Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của Hàn Quốc hiện đang tăng mạnh, đặc biệt là trong những tháng cuối năm.

Năm 2014, thị phần của hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc đạt 16,4%, tăng so với năm 2013 là 2,1%, trong khi Trung Quốc đạt 43,44%, giảm 1,59%, và thị phần của các nước khác như Myanma, Mỹ, Úc, Ý… tăng dưới 0,5% so với năm 2013.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2014 đạt 2,4 tỷ USD, tăng 27% so với năm 2013, chiếm 14.9% tổng giá trị xuất khẩu dệt May. Trong đó, tăng trưởng mạnh mẽ nhất là các nhóm áo khốc, áo jacket, hàng suite, quần nam/nữ.

2.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần May Hòa Thọ - Duy Xuyên giai đoạn 2013-2015 2.3.1.Tình hình tài chính của cơng ty 2013-2015.

*Tài sản:

Bảng 1: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty 2013-2015

ĐVT:đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mức độ % Mức độ %

A.Tài sản ngắn hạn 7,757,211,860 43.00 9,463,404,759 45.00 8,319,213,272 44.00 1,706,192,899 21.99 -1,44,191,487 -12.09 I. Tiền và các khoản

tương đương tiền 159,798,564 0.89 160,879,145 0.76 166,384,265 0.88 1,080,581 0.68 5,505,120 3.42

1.Tiền mặt 108,616,008 0.60 102,482,401 0.49 95,202,897 0.50 -6,133,607 -5.65 -7,279,504 -7.10 2.Tiền gửi ngân hang 51,182,556 0.28 58,396,744 0.28 71,181,368 0.38 7,214,188 14.10 12,784,624 21.89

II. Các khoản phải thu

ngắn hạn 3,181,232,584 17.63 4,404,831,222 19.21 2,360,160,806 12.48 859,598,638 27.02 -1,680,670,416 -41.59

1.Phải thu khách hàng 2,792,596,270 15.48 3,551,643,715 16.89 2,038,207,252 10.78 759,047,445 27.18 -1,513,436,463 -42.61 2.Trả trước cho gười bán 202,463,230 1.12 287,689,765 1.37 191,341,905 1.01 85,226,535 42.09 -96,347,860 -33.49 3.Các khoản phải thu khác 186,173,084 1.03 201,497,742 0.95 130,611,649 0.70 182,880,434 98,2 -70,886,093 35.10

III. Hàng tồn kho 4,376,618,932 24.26 5,174,630,384 24.61 5,715,299,518 30.23 798,011,452 18.23 540,669,134 10.45

1.Nguyên vật liệu tồn kho 3,338,009,195 18.51 4,006,114,667 19.06 4,525,419,197 23.95 668,105,472 20.01 519,304,530 12.96 2.Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang 437,661,893 2.43 258,731,519 1.23 457,223,961 2.42 -178,930,374 -40.88 198,492,442 76.72 3.Công cụ dụng cụ tồn kho 390,599,952 2.17 559,999,988 2.66 312,320,596 1.65 169,400,036 43.37 -247,679,392 -44.23 4.Thành phẩm 210,347,892 1.15 349,784,210 1.66 420,335,764 2.21 139,436,318 66.20 -70,551,554 -20.17 IV. Tài sản ngắn hạn khác 39,561,780 0.22 87,064,008 0.41 77,368,683 0.41 47,502,228 120.07 -9,695,325 -11.14 Tài sản ngắn hạn khác 39,561,780 0.22 87,064,008 0.41 77,368,683 0.41 47,502,228 120.07 -9,695,325 -11.14

B. Tài sản dài hạn 10,282,815,723 57.00 11,567,631,130 55.01 10,588,089,620 56.00 1,284,815,407 12.49 -979,541,501 -0.47

I. Tài sản cố định 9,912,634,357 54.95 10,857,449,597 51.63 10,342,445,941 54.70 944,815,240 9.53 -515,003,656 -4.74

1.TSCĐ hữu hình 9,160,960,528 50.78 8,965,174,372 42.63 9,451,987,604 49.99 -195,786,156 -2.14 486,833,232 5.43

Nguyên giá 18,503,926,894 102.57 16,821,123,841 79.99 22,492,278,780 118.96 -1,682,803,053 -9.09 5,671,154,939 33.71

Giá trị hao mòn lũy kế (9,342,966,366) (51.79) (7,855,949,469) (37.36) (13,040,291,176) (68.97) 1,487,016,897 -15,92 -5,184,341,707 65.99 2.Chi phí xây dựng cơ bản

dở dang 751,673,289 4.17 1,892,275,225 9.00 890,458,337 4.71 1,140,601,396 151,74 -1,001,816,888 -52.94

III. Tài sản dài hạn khác 370,181,366 2.05 710,181,533 3.37 245,643,679 1.30 340,000,167 91.85 -464,537,854 -65.41

1.Chi phí trả trước dài hạn 370,181,366 2.05 710,181,533 3.37 245,643,679 1.30 340,000,167 91.85 -464,537,854 -65.41

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2014 tăng 22% so với năm 2013 tương ứng với số tiền 1,706,192,899 đồng và năm 2015 giảm nhẹ 12% so với 2014 với số tiền tương ứng là 1,144,191,487 đồng. Việc tài sản ngắn hạn giảm sẽ là điều bất lợi để Công ty mở rộng phạm vi hoat động của mình trong thời gian tới. Năm 2015 Cơng ty đầu tư 44% cho tài sản ngắn hạn trong khi đó tài sản dài hạn là 56% trong tổng tài sản. Năm 2014 tỷ trọng tương ứng là 45% và 55% tỉ lệ là 43% và 57% đối với 2 loại tài sản vào năm 2013. Qua 3 năm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn tăng, việc Công ty đầu tư vào tài sản ngắn hạn sẽ tạo vốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời giải quyết nhanh khâu thanh toán cũng như trả nợ vay.

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì tỷ trọng của hàng hố tồn kho và các khoản phải thu là lớn. Năm 2013 hàng tồn kho chiếm 56.42%, các khoản phải thu chiếm 41.01%. Tương ứng với năm 2014 là 54.68% và 42.7%, năm 2015 là 68.7% và 28.37% trong tổng tài sản ngắn hạn. Nhìn vào bảng ta thấy tốc độ tăng của các khoản phải thu là 27%, hàng tồn kho là 18% của năm 2014 so với năm 2013. Đến năm 2015 thì tỉ lệ các khoản phải thu giảm mạnh ở mức 42.5% và hàng tồn kho tăng nhẹ 10% so với năm 2014. Các khoản phải thu năm 2015- 2014 giảm so với 2014-2013 cho thấy lượng hàng hoá và sản phẩm doanh nghiệp bị chiếm dụng đã giảm, điều này sẽ làm giảm thiểu chi phí cho khoản phải thu. Vì khi doanh nghiệp bán chịu quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó địi, do đó, rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng.

Như vậy sự biến động của tài sản ngắn hạn chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác, nhìn chung sự biến động này là tương đối tốt nhưng Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc giảm các khoản phải thu vì trong 1 quá trình lâu dài thì khoản này tác động mạnh mẽ đến tài sản ngắn hạn đồng thời nó cũng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng tốt hơn.

Trong cơ cấu tài sản thì tài sản dài hạn năm 2014 tăng so với năm 2013 là 12% tương ứng với số tiền 1,284,815,407 đồng là do Công ty đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc. Bên cạnh đó tài sản dài hạn khác cũng tăng cụ thể là chi phí trả trước dài hạn tăng 92%. Đối với 2015 thì tài sản dài hạn giảm 8% so với 2014 với số tiền tương ứng là 979,541,510 đồng, giai đoạn Công ty đang đầu tư thêm máy móc thiết bị cho sản xuất tuy nhiên chi phí trả trước dài hạn giảm 65% so với năm 2014 nên làm cho tài sản dài hạn giảm.

*Nguồn vốn:

Bảng 2: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty 2013-2015

ĐVT:đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2014/2013 Năm 2015/2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mức độ (%) Mức độ (%)

A.Nợ phải trả

9,922,015,171 55.00 12,617,972,163 60.00 10,588,089,620 56.00 2,695,956,992 27.17 -2,029,882,543 -16.09

I.Nợ ngắn hạn 5,618,937,193 31.15 6,098,265,946 29.00 5,646,981,130 29.87 479,328,753 8.53 -451,284,816 -7.40 1.Vay và nợ ngắn hạn 1,404,709,298 7.79 1,280,635,849 6.09 1,298,805,660 6.87 -124,073,449 -8.83 18,169,811 1.42 2.Phải trả cho người bán 730,448,835 4.05 792,774,573 3.77 734,107,547 3.88 62,325,738 8.53 -58,667,026 -7.40 3.Thuế và các khoản phải nộp

cho nhà nước 280,941,860 1.56 487,861,276 2.32 338,818,868 1.79 206,919,416 73.65 -149,042,408 -30.55 4.Nợ ngắn hạn khác 3,202,837,180 17.75 3,475,921,589 16.82 3,275,249,055 17.33 273,084,409 8.52 -200,672,534 -5.70 II.Nợ dài hạn 4,303,077,978 23.85 6,519,706,217 31.00 4,941,108,490 26.13 2,216,628,239 51.51 -1,578,597,727 -24.21 Vay và nợ dài hạn 4,303,077,978 23.85 6,519,706,217 31.00 4,941,108,490 26.13 2,216,628,239 51.51 -1,578,597,727 -24.21

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY hòa THỌ DUY XUYÊN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w