TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẨU

Một phần của tài liệu giáo án môn giáo dục công dân lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm (Trang 38 - 43)

p)Nhiệm vụ 1. Thực hiện trò chơi

a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS xác định được vấn đề bài học về nhận diện tình huống gây căng thẳng.

b) Nội dung: HStham gia trò chơi Tiếp sức đồng đội.

c) Sản phẩm: HS tham gia trò c hơi tích cực và kể tên được các tình huống gây căng thẳng trong học tập và cuộc sống hằng ngày.

d) Tổ chức thực hiện:q)*Giao nhiệm vụ: q)*Giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 3 HS đại diện tham gia trò chơi, sau đó phổ biến luật chơi.

- Phổ biến thể lệ: Hai nhóm sẽ thi đua nhau kể tên các tình huống gây căng thẳng trong mộtthời gian nhất định (gợi ý: 3 - 4 phút). Mỗi thành viên của nhóm, mỏi lần chỉ được kể một tình huống gây căng thẳng tiến hành kể xen kẽ với nhau. Các thành viên cùng nhóm sẽ hỗ trợ nhau khi tham gia trò chơi. Nhóm nào kể tên được nhiều tình huống gây căng thẳng hơn sẽ giành chiến thắng.

r) *Thực hiện nhiệm vụ: GV triển khai cho HS tham gia chơi trò chơi.

* Tổ chức, điều hành: GV có thể cho HS nêu nhận xét và công bố kết quả nhóm thắng cuộc. * Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học.

s) Nhiệm vụ 2. Viết ra giấy

a)Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS; giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới.

b) Nội dung: Em hãy viết ra giấy những nội dung SGK tr.32 và chia sẻ với người bạn của em.

c)Sản phẩm: HS viết ra giấy ba điều em sợ nhất, ba điều em ghét nhất, ba điều khiến cho em mệt mỏi nhất, ba điều em muốn thay đổi nhất và chia sẻ với người bạn của em.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS viết ra giấy những nội dung trong SGK tr.32 và chia sẻ với bạn của em.

t) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS suy nghĩ và viết ra giấy các nộidung sau: dung sau:

- Ba điều em sợ nhất;

- Ba điều em ghét nhất;

- Ba điều khiến cho em mệt mỏi nhất;

- Ba điều mà em muốn thay đổi nhất.

u) *TỔ chức, điều hành: GV mời HS xung phong phát biểu bài làm của mình.* Kết luận, đánh giá: GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học. * Kết luận, đánh giá: GV tổng kết, đánh giá và dẫn vào nội dung bài học.

2. HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ

v) Nhiệm vụ 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

a) Mục tiêu: HS nhận diện được các tình huống gây căng thẳng.

b) Nội dung: Em hày quan sát các tranh trong SGK tr.32 - 33 và trả lời câu hỏi.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK tr.32 - 33 và trả lời câu hỏi:

- Theo em, tình huống nào có thể dẫn đến căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?

- Trong cuộc sống, em đã gặp những tình huống nào dấn đến căng thẳng? Hãy chia sẻ

cảm xúc của em khi gặp tình huống ấy.

w)*Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

x)*TỔ chức, điều hành: GV mời 2 - 3 HS xung phong phát biểu câu trả lời.

* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và rút ra các nhận diện tình huống gây căng thẳng.

y)Nhiệm vụ 2. Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi

a) Mục tiêu: HS nhận diện được nguyên nhân gây căng thẳng và biểu hiện vé mặt co thể khi gặp tình huống gây căng thảng.

b) Nội dung: Em hãy đọc trường hợp trong SGK tr.33 và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS nhận diện được nguyên nhân gay căng thẳng và biểu hiện về mặt cơ thể khi gặp tình huống gây căng thẳng.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yèu cầu HS đọc trường hợp trong SGK tr.33 và trả lời câu hỏi:

- Vì sao H không thể tập trung làm bài Kiểm tra?

- Khi bị căng thẳng, cơ thể em có nhũng biểu hiện gì?

z) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS đọc trường hợp và trả lời câu hỏi.

aa) *TỔ chức, điều hành: GV mời 3 HS xung phong phát biểu câu trả lời.

* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đưa ra câu trả lời phù hợp và kết luận: Những biểu hiện của căng thẳng- thường xuyên đau đầu, đau cơ bắp, đau bụng, đổ mồ hôi, chóng mặt,...; đảo lộn các sinh hoạt hằng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ; mất tập trung, hay quên hoặc trở nên vụng về; cảm thấy khó chịu, lo lắng, buồn bã, chán nản, thờ 0; dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính.

ab) Nhiệm vụ 3. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu

a) Mụctiêu: HS trình bày được nguyên nhân gây căng thẳng và hậu quả của căng thẳng.

b) Nội dung: Em hãy quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu quả của những trườnghợp trong SGK tr.33. hợp trong SGK tr.33.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu quả của tình huống gây căng thẳng.

ac) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian để HS quan sát tranh và suy nghĩ câu trả lời. *TỔ chức, điều hành: GV mời 2-3 bạn HS xung phong phát biểu câu trả lời. * Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá và tổng kết nhưng câu trả lời phù hợp nhất: suy nghĩ

tiêu cực, thiếu kĩ năng ứng phó với căng thẳng trong cuộc sống, tựtạo áp lực cho bản thân, bạo lực gia đình, mất ngủ, rối loạn nội tiết,...

- Càng thẳng là phản ứng của cơ thể trước những áp lực cuộc sổng hay một yếu tố tác động nào đó gây ảnh hưởng xấu đến thể chất lẫn tinh thân của con người.

- Những biểu hiện của căng thắng:

ad) + Thường xuyên đau đấu, đau cơ bắp, đau bụng, đổ mồ hôi, chóng mặt,...

ae) + Đảo lộn các sinh hoạt hồng ngày như ăn uống, giấc ngủ;

af) + Mất tập trung, hay quên hoặc trờ nên vụng về;

ag) + Cảm thấy chớn nản, lo lâng, khó chịu, buồn bã, thờơ;

ah) + Dễ nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính,...

- Nguyên nhân chính gây căng thằng:

ai) + Nguyên nhân chủ quan: suy nghĩ tiêu cực, thiếu kĩ năng ứng phó với căng

thẳng trong cuộc sống, tự tạo áp lực cho bản thân, mất ngủ. sử dụng chất kích thích,...

aj) + Nguyên nhân khách quan: môi trường sống (thời tiết, tiếng ồn, ỏ nhiễm,...), kì vọng của bố mẹ, áp lực học tập, thi cử, bạo lực gia đình, bạo lực học đường,...

- Căng thảng tác động xấu đến sức khoẻ (hệ thần kinh, hệ cơ, hệ tim mạch,...), gây nên những rối loạn vê mặt tinh thán, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ với mọi người xung quanh và đến việc học tập, lao động.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPak) Nhiệm vụ 1. Liệt kê tình huống ak) Nhiệm vụ 1. Liệt kê tình huống

a) Mục tiêu: HS xác định được các tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp.

b) Nội dung: Em hãy liệt kê các tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp.

c) Sản phẩm: HS nhận diện được những tình huống gây căng thẳng thường gặp trong trường học.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hãy liệt kê các tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp.

al) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS suy nghĩ và thực hiện yêu cầu.

am) *TỔ chức, điều hành: GV mời 2 - 3 HS xung phong phát biểu câu trả lời. * Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, tổng kết những ý kiến phù hợp: một số tình huống gây căng

thẳng mà HS thường gặp như bắt nạt học đường, bị đe doạ, áp lực thi cử, áp lực từ gia đình,...

an) Nhiệm vụ 2. Đọc tình huống và nêu nguyên nhân a) Mục tiêu: H5 chỉ ra được nguyên nhân gây căng thẳng.

b) Nội dung: HS đọc tình huống trong SGK tr.34 - 35 và nêu nguyên nhân gây căng thẳng cho H. thẳng cho H.

c) Sản phẩm: HS chỉ ra được nguyên nhân gây căng thẳng.

d) Tổ chức thực hiện:

ao) *Giao nhiệm vụ:GVyêu cầu HS đọc tình huông trong SGKtr.34- 35 và thực hiện yêu cầu:

ap) Em hãy đọc tình huống sau và nêu nguyên nhân gây căng thẳng cho H.

aq) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS đọc tình huống trong SGK tr.34 - 35 và thực hiện yêu cầu.

ar) *TỔ chức, điều hành: GV mời 2 - 3 HS phát biểu câu trả lời. * Kết luận, đánh giá: GV nhận xét và r út ra những câu trả lời phù hợp.

as) Nhiệm vụ 3. Đọc tình huống và trả lời câu hòi

a) Mục tiêu: HS chỉ ra được nguyên nhân và ảnh hướng của căng thẳng.

b) Nội dung: H5 đọc tình huống trong SGKtr.35 và trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS chỉ ra được nguyên nhân gây căng thẳng, những tác động đến sức khoẻ về mặt tinh than, làm ảnh hưởng đến mõi quan hệ với mọi người xung quanh và đến việc học tập, lao động.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK tr.35 và trả lời câu hỏi:

- Theo em, điều gì làm cho K trở nên tức giạn và dễ nóng tính?

- Sự căng thẳng ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của K?

at) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS đọc tình huống và trả lời câu hỏi.

au) *TỔ chức, điều hành: GV mời 2 - 3 HS phát biểu câu trả lời. * Kết luận, đánh giá: GV nhận xét và rut ra những câu trả lời phù hợp.

av) Nhiệm vụ 1. Phân tích tình huống và chia sẻ

a) Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.

b) Nội dung: Vận dụng hiểu biết về nguyên nhấn, biểu hiện của căng thẳng để phân tíchmột tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp. một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.

c) Sản phẩm: HS phân tích được nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.

aw) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS thực hiện yêu cầu.

ax) *TỔ chức, điều hành: GV hướng dẫn chi tiết để học sinh về nhà làm hoặc có thể mời 1 bạn làm mẫu tại lớp.

* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá, định hướng.

ay) Nhiệm vụ 2. Thiết kẽ sơ đồ tư duy

a)Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để tổng hợp những ảnh hưởng của căng thẳng đối với bản thân.

b) Nội dung: Thiết kế một sơ đổ tư duy về những ảnh hưởng của căng thẳng đối với bản thân.

c)Sản phẩm: HS vận dụng để thiết kế được sơ đổ tư duy về những ảnh hưởng của căng thẳng đối với bản thân.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thiết kế được sơ đồ tư duy về những ảnh hưởng của căng thẳng đối với bản thân.

az) *Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS thiết kế sơ đõ tư duy.

ba) *TỔ chức, điều hành: GV mời 1 - 2 HS chia sẻ sơ đố tư duy của mình.

* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, động viên HS có sơ đồ tư duy đẹp và chính xác nhất.

Một phần của tài liệu giáo án môn giáo dục công dân lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w