Nộidung: Em hãy đưa ra các cách ứng xử phù hợp cho các tình huống trong SGKtr.44-45.

Một phần của tài liệu giáo án môn giáo dục công dân lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm (Trang 56 - 58)

III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẨU

b) Nộidung: Em hãy đưa ra các cách ứng xử phù hợp cho các tình huống trong SGKtr.44-45.

c) Sản phẩm: HS biết được cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống để phòng, chống bạo lực học đường.

d) Tổ chức thực hiện:

* Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hãy đưa ra các cách ứng xử phù hợp cho các tình huống trong SGK tr.44 - 45.

do) -Tinh huống 1:

dp) Em sẽ làm gì, nếu là thành viên của đội thâng, thành viên của đội thua?

dq) -Tinh huống 2:

dr) + Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong tình huống trên?

ds) + Nếu là N, em sẽ làm gì?

dt) -Tinh huống 3:

du) Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì?

* Thực hiện nhiệm vụ: GV cho thời gian HS đọc các tình huống và suy nghĩ câu trả lời. * Tổ chức, điéu hành: GV mời 3 HS xung phong phát biểu câu trả lời.

* Kết luận, đánh giá: GV nhận xét, đưa ra câu trả lời phù hợp và kết luận.

- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức

khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại vể thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.

- Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là: sự tác động của trò chơi điện tửcó tính bạo lực, giáo dục gia đình và sự quan tâm của bố mẹ đến con cái,...; nguyên nhân chủ quan là: sự phát triển tâm lí lứa tuổi, sự thiếu hụt kĩ năng sống,...

- Bạo lực học đường gáy ra những tổn thương về cơ thể, sức khoẻ và đặc biệt là những

tổn thương về mặt tâm lí (sợ hãi, tự ti, ám ảnh, trầm cảm,...) của nạn nhân; và ảnh hường đến xã hội, môi trường xung quanh.

- Để ứng phó với bạo lực học đường:

dv) + Trước khi xảy ra bạo lực: cấn cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ

dx) + Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.

dy) + Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ

và tám lí nếu thấy có sự bất ổn.

- Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi học sinh,

gia đình, nhà trường và xã hội. Khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường, cần kịp thời hỗ trợ nạn nhân trong khả năng phù hợp hoặc thông báo cho những người liên quan để can thiệp, giải quyết.

- Học sinh có hành vi bạo lực học đường phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả mà mình

gây ra theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu giáo án môn giáo dục công dân lớp 7 chân trời sáng tạo cả năm (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w