Thị biểu diễn chi phí bất biến

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 29)

- Đƣờng biểu diễn của loại định phí này cũng thuộc dạng tuyến tính và song song với trục hoành, hay có hệ số góc bằng 0.

- Trong điều kiện sản xuất ngày càng phát triển, tự động hóa càng cao định phí sẽ càng ngày càng gia tăng tỷ trọng đối với chi phí khả biến.

- Định phí có 2 loại: Định phí Định phí bắt Định phí không buộc bắt buộc Hình 2.6: Phân loại định phí -Định phí bắt buộc:

Là những chi phí có liên quan đến những máy móc thiết bị, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng, chi phí ban quản lý, chi phí lƣơng văn phòng…Những chi phí này có hai đặc điểm:

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

+ Có bản chất lâu dài: giả sử một quyết định mua sắm hoặc xây dựng các loại tài sản cố định đƣợc đƣa ra thì nó sẽ liên quan đến việc kinh doanh của đơn vị trong nhiều năm.

+ Không thể cắt giảm đến không, cho dù mức độ hoạt động giảm xuống hoặc khi sản xuất bị gián đoạn.

-Định phí không bắt buộc:

Là những định phí có thể thay đổi trong từng kỳ dự toán của doanh nghiệp, do hành động của nhà quản trị quyết định khối lƣợng định phí này trong từng kỳ kinh doanh. Thuộc loại chi phí này gồm chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo, bồi dƣỡng nghiên cứu..

Định phí không bắt buộc có 2 đặc điểm: + Có bản chất ngắn hạn

+ Có thể giảm chúng trong những trƣờng hợp cần thiết. - Phạm vi phù hợp :

Áp dụng đối với định phí không bắt buộc. Khi doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động có thể mua thêm các trang thiết bị sẽ làm cho định phí tăng lên. Tuy nhiên, định phí đƣợc nghiên cứu trong phạm vi phù hợp và trong phạm vi này nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.

Bảng 2.1: Bảng tóm tắt cách ứng xử của định phí và biến phí trong mối quan hệ với mức hoạt động

Loại chi phí Chi phí tính cho 1 sản Chi phí tính cho tổng số phẩm

a. Biến phí Cố định Thay đổi

b. Định phí Thay đổi Cố định

c) Chi phí hỗn hợp:

Là những chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thƣờng thể hiện các đặc điểm của định phí, ở mức độ hoạt động vƣợt quá mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của biến phí. Sự pha trộn giữa phần bất biến và khả biến có thể theo những tỷ lệ quy định.

Phần bất biến của chi phí hỗn hợp thƣờng phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và giữ dịch vụ đó luôn luôn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ.

Phần khả biến thƣờng phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng vƣợt quá định mức. Do đó yếu tố khả biến sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức dịch vụ phục vụ hoặc sử dụng vƣợt định mức.

Phƣơng trình lƣợng hóa chi phí hỗn hợp có dạng : Y = ax + b Trong đó : Y là chi phí hỗn hợp cần phân tích

a là biến phí cho một đơn vị hoạt động

blà tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ x là số lƣợng đơn vị hoạt động Tổng chi phí (Y) Y = ax + b Biến phí Định phí 0 Mức độ hoạt động

Hình 2.7: Đồ thị biểu hiện chi phí hỗn hợp2.1.2.5 Phƣơng pháp xác định chi phí hỗn hợp: 2.1.2.5 Phƣơng pháp xác định chi phí hỗn hợp:

Để kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, nhà quản trị cần phân tích chi phí hỗn hợp nhằm tách riêng các yếu tố định phí và các yếu tố biến phí. Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc KTQT sử dụng là :

a) Phƣơng pháp cực đại – cực tiểu b) Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất c) Phƣơng pháp hồi quy bội

d) Phƣơng pháp đồ thị phân tán

a. Phƣơng pháp cực đại – cực tiểu :

Hay còn đƣợc gọi là phƣơng pháp chênh lệch phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở khảo sát chi phí hỗn hợp ở mức cao nhất và ở mức thấp nhất. Chênh

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

lệch chi phí của hai cực chia cho mức độ, gia tăng cƣờng độ hoạt động để xác định mức biến phí. Sau đó, loại trừ biến phí, chính là định phí trong chi phí hỗn hợp (Phan Đức Dũng. 2009. Kế toán quản trị.trang 86)

Bƣớc 1 : Xác định biến phí hoạt động

Chi phí ở mức hoạt Chi phí ở mức hoạt Biến phí đơn vị = động cao nhất - động thấp nhất

hoạt động ( a) Mức hoạt động - Mức hoạt động

cao nhất thấp nhất

Bƣớc 2 : Xác định định phí

Tổng chi phí ở Mức khối lƣợng

Tổng định phí (b) = mức cao nhất - Cao nhất x Biến phí đơn vị (thấp nhất) (thấp nhất)

Bƣớc 3 : Lập phƣơng trình dự toán chi phí hỗn hợp có dạng: Y = ax + b

b. Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất:

Còn đƣợc gọi là phƣơng pháp hồi quy đơn giản. Đây là phƣơng pháp tinh vi hơn phƣơng pháp cực đại, cực tiểu và có độ chính xác cao hơn. Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất nhằm xác định phƣơng trình biến thiên của chi phí, dựa trên tính toán của hệ phƣơng trình hai ẩn trong phân tích thống kê, sử dụng số liệu chi phí phát sinh tƣơng ứng với các mức độ hoạt động từ các kỳ trƣớc (quan sát đã qua). Phƣơng trình dự tính chi phí cũng có dạng tổng quát là Y = ax + b nhƣ là phƣơng pháp cực đại, cực tiểu.( Phạm Văn Dƣợc. 2010. Kế toán quản trị. Trang 56)

Bƣớc 1: Với tập hợp n phần tử quan sát ta có hệ phƣơng trình nhƣ sau : =b + a2 (1)

= nb + a (2) Trong đó : y là biến phụ thuộc (chi phí hỗn hợp)

x là biến độc lập (mức hoạt động cơ sở) a và b là thông số cần xác định

Bƣớc 2: Giải hệ phƣơng trình trên ta sẽ có đƣợc yếu tố a và b

c. Phƣơng pháp hồi quy bội :

Là một kỹ thuật nhằm khai triển một phƣơng trình ƣớc tính sử dụng nhiều biến số độc lập. Trong hoạt động kinh doanh có nhiều loại chi phí phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác nhau. Ví dụ nhƣ chi phí vận chuyển hàng hóa phụ thuộc cả vào trọng lƣợng của hàng hóa và vào quãng đƣờng vận chuyển. Hoặc chi phí sản xuất chung phụ thuộc vào nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp…(Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị.trang 59).

Phƣơng trình hồi quy bội có dạng tổng quát sau:

Y = a + b1X1 + b2X2 + …..+ bnXn

Trong đó : Y là biến số phụ thuộc cần dự đoán

X1……Xn là giá trị của biến số độc lập có ảnh hƣởng đến giá trị của Y.

b1………..bn là hệ số của các biến số độc lập a là phần cố định ( nhƣ hồi quy đơn)

d) Phƣơng pháp đồ thị phân tán:

Đòi hỏi các tài liệu phân lịch sử đã thu thập đƣợc giữa hoạt động sinh ra chi phí ở các mức độ khác nhau trong kỳ kinh doanh, sau đó biểu diễn chúng trên đồ thị, mục tiêu là tìm công thức dự đoán chi phí dạng :

Y = ax + b

Bƣớc 1: Vẽ đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với mức độ hoạt động. Đánh dấu tất cả các điểm.

Bƣớc 2: Kẻ một đƣờng biểu diễn trên đồ thị phân chia tất cả các điểm đã đánh dấu thành 2 phần bằng nhau về số lƣợng.

 Đƣờng biểu diễn trên là đƣờng hồi quy (đƣờng của các mức trung bình).

Bƣớc 3:

+ Giao của đƣờng biểu diễn (hồi quy) với trục tung

Mức trung bình của

định phí : b

+ Xác định tổng chi phí của điểm nằm trên đƣờng hồi quy (hoặc điểm gần đƣờng hồi quy nhất) : Tc

+ Xác định mức hoạt động tại điểm này : Hd Biến phí cho một đơn vị = Tc – b

hoạt động a Hd

Bƣớc 4 : Xây dựng phƣơng trình tuyến tính chi phí hỗn hợp căn cứ vào kết quả bƣớc 3

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này Chi phí Y = ax + b Tc b Đƣờng hồi quy 0 a Mức độ hoạt động

Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn theo phƣơng pháp phân tán2.2 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí 2.2 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí

2.2.1 Khái niệm và ý nghĩa

- Để sử dụng phân tích mối quan hệ chi phí- khối lƣợng – lợi nhuận, ngƣời quản lý nên trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phƣơng pháp trực tiếp – Báo cáo thu nhập dạng đảm phí.

- Báo cáo thu nhập dạng đảm phí là báo cáo thu nhập tách tổng chi phí ra thành chi phí khả biến (biến phí ) và chi phí bất biến (định phí), đồng thời tính chỉ tiêu số dƣ đảm phí.

- Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá tổng quát quá trình kinh doanh và các nhân tố đã ảnh hƣởng đến tình hình thực hiện lợi nhuận mà còn là phƣơng pháp phân tích dựa trên những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho các quyết định quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại hoặc hoạch định kế hoach tƣơng lai.

- Mục đích của phân tích quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất.(Nguyễn Tấn Bình.2010.Kế toán quản trị.)

2.2.2 Cở sở lập:

- Báo cáo thu nhập dạng đảm phí này là trình bày lại bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02-DN) theo 3 loại chỉ tiêu:

+ Tổng số

+ Tỷ lệ

2.2.3 Cách lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí:Bảng 2.2: Cách lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí Bảng 2.2: Cách lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí

Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ ( %) Tính cho 1 sản phẩm 1.Doanh thu gx 100 g 2.Biến phí ax (ax /gx) x 100 a 3.Số dƣ đảm (g – a) x [(g-a)x]/gx x 100 g-a phí 4.Định phí b 5.Lợi nhuận (g – a) x - b Trong đó : x là số lƣợng sản phẩm tiêu thụ g là giá bán a là biến phí b là định phí 2.2.3.1 Số dƣ đảm phí:

Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và biến phí. Số dƣ đảm phí đƣợc dùng để bù đắp định phí, số dôi ra sau khi bù đắp định phí chính là lợi nhuận. Số dƣ đảm phí có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.

Số dƣ đảm phí = Doanh thu – Biến phí

Số dƣ đảm phí đơn vị = Đơn giá bán – Biến phí đơn vị

Kết luận: Thông qua khái niệm số dƣ đảm phí ta đƣợc mối quan hệ giữa số lƣợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng (hoặc giảm) một lƣợng thì số dƣ đảm phí tăng thêm (hoặc giảm) một lƣợng bằng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm (hoặc giảm) nhân với số dƣ đảm phí đơn vị.

Nếu định phí không đổi, thì phần số dƣ đảm phí tăng thêm (hoặc giảm xuống) đó chính là lợi nhuận tăng thêm (hoặc giảm bớt).

Nhƣ vậy, nhờ vào số dƣ đảm phí ta có thể nhanh chóng xác định đƣợc lợi nhuận.

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí:

- Không giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quát khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì số lƣợng sản phẩm tiêu thụ của từng loại sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp.

- Làm cho nhà quản trị dễ nhầm lẫn trong việc quyết định, bởi vì tƣởng rằng nếu tăng doanh thu của những sản phẩm có số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên nhiều (điều này có khi ngƣợc lại)

2.2.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí:

Là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tƣơng đối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số dƣ đảm phí với doanh thu, hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ, cho một loại sản phẩm hoặc một đơn vị sản phẩm.( Phạm Văn Dƣợc. 2010. Kế toán quản trị.trang 90)

Tỷ lệ số dƣ đảm phí = Số dƣ đảm phí x 100 Doanh thu

Tỷ lệ số dƣ đảm phí = Số dƣ đảm phí đơn vị x 100 Đơn giá bán

 Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp tin rằng, sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ đảm phí để nghiên cứu và xác định lãi thuần, sẽ thuận lợi hơn chỉ tiêu tổng số dƣ đảm phí, nhất là khi doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh, hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Đúng vậy, trong những trƣờng hợp này, với quy mô so sánh khác nhau thì chỉ có chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ đảm phí, là một chỉ tiêu tƣơng đối, mới có thể so sánh đƣợc (Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị.trang 91 )

Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dƣ đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu doanh thu tăng (hoặc giảm) một lƣợng, thì lợi nhuận sẽ tăng thêm (hoặc giảm xuống) một lƣợng bằng doanh thu tăng thêm (hoặc giảm xuống) nhân với tỷ lệ số dƣ đảm phí. Kết luận trên chỉ đúng khi định phí không thay đổi.

Sử dụng khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí cho thấy đƣợc mối quan hệ giữa doanh thu với lợi nhuận và khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí cụ thể:

- Giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quát toàn doanh nghiệp khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm, bởi vì có thể tổng hợp đƣợc doanh thu tăng thêm của toàn doanh nghiệp cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ.

- Giúp cho nhà quản trị biết đƣợc: Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu ( do tăng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ) ở nhiều bộ phân khác nhau, bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí càng lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên càng nhiều.

2.2.3.3 Đòn bẩy kinh doanh:

Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật lớn với lực tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy kinh doanh là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận, với một tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu.

Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Do vậy, đòn bẩy kinh doanh sẽ mạnh ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao, và đòn bẩy kinh doanh sẽ yếu ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp. Điều này cũng có nghĩa nếu doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng rất nhanh khi doanh thu biến động do tác dụng của đòn bẩy kinh doanh. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh đƣợc đo lƣờng qua công thức sau:

Tổng số dƣ đảm phí Đòn bẩy kinh doanh =

Lợi nhuận ròng

Một cách khát quát hơn, đòn bẩy kinh doanh phản ảnh mối quan hệ giữa tốc độ tăng (hoặc giảm) doanh thu với tốc độ tăng (hoặc giảm) lợi nhuận. Cho biết lợi nhuận sẽ tăng (hoặc giảm) bao nhiêu % khi doanh thu tăng ( hoặc giảm) 1%. Đòn bẩy này có giá trị lớn trong doanh nghiệp có tỷ trọng định phí trong tổng chi phí cao và có giá trị nhỏ khi kết cấu chi phí ngƣợc lại.

2.2.3.4 Phân tích điểm hòa vốn:

Bất kỳ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi xác định mức doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định để bù đắp chi phí của quá trình hoạt động đó. Phân tích để hòa vốn cho phép ta xác định mức doanh thu với khối lƣợng sản phẩm và thời gian cần đạt đƣợc, để vừa đủ bù đắp hết chi phí bỏ ra, tức đạt hòa vốn.( Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị trang 101).

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

a) Khái niệm điểm hòa vốn:

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán dự kiến hay giá đƣợc thị trƣờng chấp nhận. (Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị.Trang 101).

Theo mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận ta có: Số dƣ đảm phí = Định phí + Lợi nhuận

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w