CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.2 Thực trạng ứng dụng báo cáo thu thập dạng đảm phí để lựa chọn phƣơng án
3.2.3.3 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ liên quan đến quá trình sản xuất phát sinh ở phân xƣởng và đƣợc theo dõi trên các tài khoản chi tiết. Các khoản chi phí phát sinh đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này
Bảng 3.7 Tổng hợp chi phí sản xuất chung của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang trong Quý IV/2016
Đơn vị tính : 1000 đồng
Chi phí sản xuất Nội dung Phân loại chi Số tiền
chung phí
Chi phí nhân viên Tiền lƣơng và các khoản 12.873.093,61
trích theo lƣơng, tiền Định phí
phân xƣởng
đào tạo huấn luyện,…
Các vật liệu phụ: hóa 2.868.290,16
Chi phí vật liệu chất, dƣợc liệu, bao bì, Biến phí
xăng dầu
Chi phí dụng cụ sản Găng tay, kéo, khẩu Định phí 833.170,69
xuất trang,…
Chi phí khấu hao Khấu hao máy móc thiết Định phí 6.666.075,18
bị
Thuê kho, mặt bằng, chi 18.765.427,48
Chi phí dịch vụ mua phí vận chuyển,thuê Hỗn hợp
ngoài ngoài sửa chữa, điện,
nƣớc,...
Xăng dầu, công tác phí, 2.740.694,84
Chi phí bằng tiền mua hóa chất, phí lƣu Hỗn hợp
khác mẫu,kiểm nghiệm
thuốc,..
TỔNG 44.746.751,96
Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Để tách biến phí và định phí từ chi phí hỗn hợp ta sử dụng phƣơng pháp cực đại – cực tiểu :
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Bảng 3.8: Tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài từ tháng 10 đến tháng 12/2016 Đơn vị tính: 1000 đồng Tháng Sản lƣợng ( hộp) Chi phí dịch vụ mua ngoài 10 225.349,87 5.265.249,89 11 276.055,39 5.361.358,15 12 424.562,74 8.138.819,44 Tổng 925.968 18.765.427,48
Biến phí đơn vị hoạt 8.138.819,44 – 5.265.249,89
động (a) = = 14,42
Định phí hoạt động (b) = 8.138.819,44 – ( 14,42 x 424.562,74) = 2.016.624,73 Biến phí = 14,42 x 925.968 = 13.352.458,56 Định phí = 18.765.427,48 – 13.352.458,56 = 5.412.968,92 + Chi phí bằng tiền khác: Bảng 3.9: Tổng hợp chi phí bằng tiền khác từ tháng 10 đến tháng 12/2016 Đơn vị tính: 1000 đồng Tháng Sản lƣợng (hộp) Chi phí bằng tiền khác 10 225.349,87 872.177,54 11 276.055,39 913.296,27 12 424.562,74 955.221,03 Tổng 925.968 2.740.694,84
Biến phí đơn vị hoạt 955.221,03 – 872.177,54
động (a) = = 0,42
424.562,74 – 225.349,87
Định phí hoạt động (b) = 955.221,03 – (0,42 x 424.562,74) = 776.904,68
Biến phí = 0,42 x 925.968 = 388.906,56
Định phí = 2.740.694,84 – 388.906,56 = 2.351.788,28
a) Biến phí sản xuất chung
Biến phí sản xuất chung bao gồm chi phí phục vụ sản xuất, chi phí vật liệu, bốc xếp, vận chuyển,…. Biến phí sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sản phẩm nào có số lƣợng càng nhiều thì sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất đơn vị, ngoài ra biến phí sản xuất còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, …
Phân bổ biến phí sản xuất chung theo doanh thu thực hiện:
Bảng 3.10: Tổng hợp biến phí sản xuất chung
Đơn bị tính : 1000 đồng
Biến phí sản xuất chung Sổ tiền
Chi phí vật liệu 2.868.290,16
Chi phí dịch vụ mua ngoài 13.352.458,56
Chi phí bằng tiền khác 388.906,56
Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này
Mức phân bổ cho Tổng chi phí cần phân Doanh thu thực hiện
= bổ x
từng sản phẩm từng sản phẩm
Tổng doanh thu
+ Mức phân bổ cho Nattoenzym 16.609.655,28
1.157.927.961 x 8.198.660,25 = 117.603,97
+ Mức phân bổ cho Hapacol 650
16.609.655,28
1.157.927.961 x 5.688.058,72 = 81.591,17
+ Mức phân bổ cho Apitim 5mg
16.609.655,28
1.157.927.961 x 9.868.296,82 = 141.553,72
Bảng 3.11 Tình hình biến phí sản xuất chung từng sản phẩm trong Quý IV/2016
Đơn vị tính : 1000 đồng
Sản phẩm Tổng biến phí Sản lƣợng tiêu thụ Biến phí SXC đơn
SXC (hộp) vị
Nattoenzym 117.603,97 71.431 1,65
Hapacol 650 81.591,17 74.681 1,09
Apitim 5mg 141.553,72 779.856 0,18
Qua bảng 3.11 ta thấy biến phí đơn vị của sản phẩm Nattoenzym là lớn nhất so với hai sản phẩm còn lại, là do sản lƣợng tiêu thụ thấp kéo theo tổng biến phí sản xuất chung giảm xuống. Hapacol 650 có biến phí đơn vị cao thứ 2 trong 3 sản phẩm là 1,09. Sản phẩm Apitim 5mg có biến phí đơn vị nhỏ nhất là do sản phẩm này có sản lƣợng tiêu thụ cao nhất dẫn đến tổng biến phí cao so với hai sản phẩm còn lại.
b) Định phí sản xuất chung
Chi phí bất biến là những chi phí cố định dù mức hoạt động thay đổi. Vì vậy, dù sản xuất ít hay nhiều thì công ty cũng phải gánh chi phí này.
Định phí sản xuất chung bao gồm: lƣơng của nhân viên phân xƣởng, chi phí
dụng cụ sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác,….
Bảng 3.12 Tổng hợp định phí sản xuất chung
Đơn vị tính: 1000 đồng
Định phí sản xuất chung Số tiền
Chi phí nhân viên phân xƣởng 12.873.093,61
Chi phí dụng cụ sản xuất 833.170,69
Chi phí khấu hao TSCĐ 6.666.075,18
Chi phí dịch vụ mua ngoài 5.412.968,92
Chi phí bằng tiền khác 2.351.788,28
Tổng 28.137.096,68
+ Mức phân bổ cho Nattoenzym:
1.157.927.961
x 9.868.296,82 x 5.688.058,72 x 8.198.660,25
+ Mức phân bổ cho Apitim 5mg: 28.137.096,68
1.157.927.961 = 199.223,53
= 138.217,11
= 239.794,90
Bảng 3.13 Tình hình định phí sản xuất chung từng sản phẩm trong Quý IV/2016 Đơn vị tính: 1000 đồng Sản phẩm Tổng định phí sản xuất chung Nattoenzym 199.223,53 Hapacol 650 138.217,11 Apitim 5mg 239.794,90
Dựa vào số liệu bảng trên cho thấy sản phẩm Apitim 5mg có định phí chung cao nhất, trong năm 2016 sản phẩm này cũng tăng đáng kể so với các năm trƣớc, công ty nên đầu tƣ cho sản phẩm để giúp cho sản phẩm này tăng trƣởng cao hơn trong những năm tới. Nattoenzym có định phí cao thứ 2 vì đây là sản
phẩm mới, nên công ty tập trung phát triển cho mặt hàng này và cuối cùng Hapacol 650 có định phí thấp nhất trong 3 sản phẩm, sản phẩm này có xu hƣớng giảm trong quý này nhƣng so với tổng năm 2016 thì sản phẩm này vẫn tăng đều cho mỗi năm.