Đánh giá việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng –lợi nhuận tạ

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 123 - 126)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

4.1 Đánh giá việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng –lợi nhuận tạ

Công ty Cổ phần dƣợc Hậu Giang

4.1.1 Ƣu điểm

4.1.1.1 Về chế độ kế toán:

Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán doanh nghiệp theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính đƣợc ban hành ngày 22/12/2014 và luôn tuân thủ các chuẩn mực, thông tƣ hƣớng dẫn do Nhà Nƣớc ban hành, thƣờng xuyên cập nhật chuẩn mực, thông tƣ hƣớng dẫn kế toán mới.

Các tài khoản đã điều chỉnh và ký hiệu phù hợp với loại hình sản xuất và hoạt động kinh doanh của công ty.

4.1.1.2 Về việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợinhuận: nhuận:

Hệ thống tài khoản kế toán đƣợc lập theo đúng quy định của bộ tài chính và đƣợc mở chi tiết cho từng đối tƣợng theo nhu cầu nhà quản lý của doanh nghiệp nên thuận tiện cho việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến.

Công ty có quy mô lớn và đa dạng các mặt hàng nên việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc đa dạng hơn về mặt số liệu và có nhiều hƣớng để phân tích hơn.

Công ty đã xây dựng xong bộ phận kế toán quản trị nhằm phục vụ cho việc quản lý tình hình kinh doanh tại công ty.

4.1.2 Tồn tại:

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là một công cụ kế toán quản trị đắc lực, giúp cho Ban giám đốc khai thác hết khả năng tiềm tàng của công ty mình. Trên cơ sở đó nó đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định, đề ra các phƣơng án kinh doanh hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên việc áp dụng áp dụng mô hình này trong thực tiễn tại Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang cũng gặp nhiều khó khăn:

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Việc ứng dụng mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc đặt trong những giả định mà những giả định này không thể xảy ra trong tình hình kinh tế - thị trƣờng hiện này nhƣ việc hàng tồn kho không đổi giữa các kỳ. Số lƣợng sản phẩm sản xuất bằng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ,..Ngoài ra, muốn đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, đạt đƣợc kết quả cao thì phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh, sản lƣợng tiêu thụ, điều kiện xã hội kinh tế của từng vùng và quan trọng hơn là tầm nhìn chiến lƣợc của nhà quản trị. Do đó việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đối với từng sản phẩm của công ty chỉ mang tính tƣơng đối.

Tuy nhiện, qua việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đã giúp cho công ty có một định hƣớng rõ ràng hơn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Qua đó giúp cho công ty biết sản phẩm nào nên và không nên sản xuất nhiều, đo lƣờng đƣợc rủi ro trong những lợi ích mà mỗi sản phẩm đem lại.

Trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận cho thấy tỷ lệ biến phí trong tổng chi phí quá lớn làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các sản phẩm công ty nên xây dựng những kế hoạch cụ thể để góp phần làm giảm chi phí làm cho việc phân tích công ty này hiệu quả hơn.

Trong quá trình nghiên cứu việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng

– lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang chƣa tiếp cận đƣợc với quá trình sản xuất 3 sản phẩm Nattoenzym, Hapacol 650 và Apitim 5mg cho nên việc phân tích gặp nhiều khó khăn.

4.1.3 Giải pháp hoàn thiện

Trong quá trình nghiên cứu việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng

– lợi nhuận cho thấy công ty có tỷ lệ biến phí khá cao làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận vì thế tôi xin phép đƣa ra một số giải pháp để làm giảm chi phí nhƣ sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Để kiểm soát tốt chi phí nguyên vật liệu, hạn chế hao hụt trong quá trình thu mua và sử dụng thì bộ phận thu mua nguyên vật liệu phải có kế hoạch thu mua rõ ràng, dự báo tình hình tăng (giảm) giá nguyên vật liệu. Đồng thời quản lý chặt chẽ hàng tồn kho để tránh thất thoát, kiểm tra chất lƣợng của nguyên vật liệu, tăng cƣờng sử dụng nguyên liệu nội địa và nghiên cứu nguồn nguyên liệu mới thay thế nguyên liệu nhập từ nƣớc ngoài. Ngoài ra công ty nên ký hợp đồng với

các nhà cung cấp nguyên liệu quen thuộc bên cạnh đó tìm các nhà cung ứng mới sao cho giá cả vừa phải mà chất lƣợng sản phẩm đảm bảo.

- Chi phí nhân công:

Tăng năng suất lao động bằng cách đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân viên, có chế độ lƣơng thƣởng hấp dẫn đối với những cá nhân, tập thể xuất sắc để khuyến khích tinh thần làm việc của các nhân viên. Nên bố trí lại công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngƣời để có hiệu quả lao động cao nhất và giảm hao phí lao động. Bên cạnh đó, nên đầu tƣ cải tiến quy trình công nghệ, máy móc, thiết bị, … để thay thế một phần nhân công lao động để tiết kiệm chi phí nhân công.

- Chi phí sản xuất chung:

Công ty nên tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng máy móc, dây chuyền sản xuất để tránh tình trạng hƣ hỏng nặng ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời, công ty nên đầu tƣ thêm dây chuyền sản xuất hiện đại.

Công ty nên tận dụng các nguồn lực sẵn có, tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị và thƣờng xuyên bảo trì máy móc, phƣơng tiện vận chuyển tránh hƣ hỏng nặng làm tốn kém nhiều chi phí sữa chữa. Ngoài ra cần phân công quản lý chi phí, phòng Kế toán cần kiểm tra, theo dõi nếu có khoản chi phí không hợp lý. Thực hiện công khai chi phí đền từng bộ phận và đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí.

- Chi phí bán hàng:

Làm tốt công tác dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin chính xác và hỗ trợ cho việc ra quyết định của cấp trên.

Tuyển chọn đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, làm việc hiệu quả. Thực hiện bán hàng theo doanh số để kích thích nhân viên bán hàng đƣợc nhiều sản phẩm hơn.

Lập kế hoạch quảng cáo phù hợp cho từng sản phẩm, thời gian và địa điểm khác nhau để tránh việc đầu tƣ quá nhiều chi phí có những sản phẩm và thị trƣờng không tiềm năng.

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Cần sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí các thiết bị, dụng cụ văn phòng, sử dụng tiết kiệm chi phí in ấn, lập một biên độ dao động thích hợp đối với các khoản chi phí tiếp khách , hội họp.

Bồi dƣỡng chuyên nghiệp cho các cán bộ nhân viên, tăng cƣờng chính sách đào tạo nhân viên có trình độ khoa học kỷ thuật giỏi có khả năng tiếp cận làm chủ thiết bị mới.

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w