Thị biểu diễn theo phƣơng pháp phân tán

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 34)

2.2 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí

2.2.1 Khái niệm và ý nghĩa

- Để sử dụng phân tích mối quan hệ chi phí- khối lƣợng – lợi nhuận, ngƣời quản lý nên trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phƣơng pháp trực tiếp – Báo cáo thu nhập dạng đảm phí.

- Báo cáo thu nhập dạng đảm phí là báo cáo thu nhập tách tổng chi phí ra thành chi phí khả biến (biến phí ) và chi phí bất biến (định phí), đồng thời tính chỉ tiêu số dƣ đảm phí.

- Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá tổng quát quá trình kinh doanh và các nhân tố đã ảnh hƣởng đến tình hình thực hiện lợi nhuận mà còn là phƣơng pháp phân tích dựa trên những dữ liệu mang tính dự báo phục vụ cho các quyết định quản trị trong lĩnh vực điều hành hiện tại hoặc hoạch định kế hoach tƣơng lai.

- Mục đích của phân tích quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận chính là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác nhằm phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất.(Nguyễn Tấn Bình.2010.Kế toán quản trị.)

2.2.2 Cở sở lập:

- Báo cáo thu nhập dạng đảm phí này là trình bày lại bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02-DN) theo 3 loại chỉ tiêu:

+ Tổng số

+ Tỷ lệ

2.2.3 Cách lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí:Bảng 2.2: Cách lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí Bảng 2.2: Cách lập báo cáo thu nhập dạng đảm phí

Chỉ tiêu Tổng số Tỷ lệ ( %) Tính cho 1 sản phẩm 1.Doanh thu gx 100 g 2.Biến phí ax (ax /gx) x 100 a 3.Số dƣ đảm (g – a) x [(g-a)x]/gx x 100 g-a phí 4.Định phí b 5.Lợi nhuận (g – a) x - b Trong đó : x là số lƣợng sản phẩm tiêu thụ g là giá bán a là biến phí b là định phí 2.2.3.1 Số dƣ đảm phí:

Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và biến phí. Số dƣ đảm phí đƣợc dùng để bù đắp định phí, số dôi ra sau khi bù đắp định phí chính là lợi nhuận. Số dƣ đảm phí có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.

Số dƣ đảm phí = Doanh thu – Biến phí

Số dƣ đảm phí đơn vị = Đơn giá bán – Biến phí đơn vị

Kết luận: Thông qua khái niệm số dƣ đảm phí ta đƣợc mối quan hệ giữa số lƣợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng (hoặc giảm) một lƣợng thì số dƣ đảm phí tăng thêm (hoặc giảm) một lƣợng bằng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm (hoặc giảm) nhân với số dƣ đảm phí đơn vị.

Nếu định phí không đổi, thì phần số dƣ đảm phí tăng thêm (hoặc giảm xuống) đó chính là lợi nhuận tăng thêm (hoặc giảm bớt).

Nhƣ vậy, nhờ vào số dƣ đảm phí ta có thể nhanh chóng xác định đƣợc lợi nhuận.

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí:

- Không giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quát khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì số lƣợng sản phẩm tiêu thụ của từng loại sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp.

- Làm cho nhà quản trị dễ nhầm lẫn trong việc quyết định, bởi vì tƣởng rằng nếu tăng doanh thu của những sản phẩm có số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên nhiều (điều này có khi ngƣợc lại)

2.2.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí:

Là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tƣơng đối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số dƣ đảm phí với doanh thu, hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ, cho một loại sản phẩm hoặc một đơn vị sản phẩm.( Phạm Văn Dƣợc. 2010. Kế toán quản trị.trang 90)

Tỷ lệ số dƣ đảm phí = Số dƣ đảm phí x 100 Doanh thu

Tỷ lệ số dƣ đảm phí = Số dƣ đảm phí đơn vị x 100 Đơn giá bán

 Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp tin rằng, sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ đảm phí để nghiên cứu và xác định lãi thuần, sẽ thuận lợi hơn chỉ tiêu tổng số dƣ đảm phí, nhất là khi doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh, hoặc kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Đúng vậy, trong những trƣờng hợp này, với quy mô so sánh khác nhau thì chỉ có chỉ tiêu tỷ lệ số dƣ đảm phí, là một chỉ tiêu tƣơng đối, mới có thể so sánh đƣợc (Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị.trang 91 )

Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dƣ đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu doanh thu tăng (hoặc giảm) một lƣợng, thì lợi nhuận sẽ tăng thêm (hoặc giảm xuống) một lƣợng bằng doanh thu tăng thêm (hoặc giảm xuống) nhân với tỷ lệ số dƣ đảm phí. Kết luận trên chỉ đúng khi định phí không thay đổi.

Sử dụng khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí cho thấy đƣợc mối quan hệ giữa doanh thu với lợi nhuận và khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí cụ thể:

- Giúp cho nhà quản trị có cái nhìn tổng quát toàn doanh nghiệp khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm, bởi vì có thể tổng hợp đƣợc doanh thu tăng thêm của toàn doanh nghiệp cho tất cả các loại sản phẩm tiêu thụ.

- Giúp cho nhà quản trị biết đƣợc: Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu ( do tăng số lƣợng sản phẩm tiêu thụ) ở nhiều bộ phân khác nhau, bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí càng lớn thì lợi nhuận sẽ tăng lên càng nhiều.

2.2.3.3 Đòn bẩy kinh doanh:

Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật lớn với lực tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy kinh doanh là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận, với một tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu.

Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Do vậy, đòn bẩy kinh doanh sẽ mạnh ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao, và đòn bẩy kinh doanh sẽ yếu ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí thấp. Điều này cũng có nghĩa nếu doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng rất nhanh khi doanh thu biến động do tác dụng của đòn bẩy kinh doanh. Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh đƣợc đo lƣờng qua công thức sau:

Tổng số dƣ đảm phí Đòn bẩy kinh doanh =

Lợi nhuận ròng

Một cách khát quát hơn, đòn bẩy kinh doanh phản ảnh mối quan hệ giữa tốc độ tăng (hoặc giảm) doanh thu với tốc độ tăng (hoặc giảm) lợi nhuận. Cho biết lợi nhuận sẽ tăng (hoặc giảm) bao nhiêu % khi doanh thu tăng ( hoặc giảm) 1%. Đòn bẩy này có giá trị lớn trong doanh nghiệp có tỷ trọng định phí trong tổng chi phí cao và có giá trị nhỏ khi kết cấu chi phí ngƣợc lại.

2.2.3.4 Phân tích điểm hòa vốn:

Bất kỳ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng đòi hỏi xác định mức doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định để bù đắp chi phí của quá trình hoạt động đó. Phân tích để hòa vốn cho phép ta xác định mức doanh thu với khối lƣợng sản phẩm và thời gian cần đạt đƣợc, để vừa đủ bù đắp hết chi phí bỏ ra, tức đạt hòa vốn.( Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị trang 101).

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

a) Khái niệm điểm hòa vốn:

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán dự kiến hay giá đƣợc thị trƣờng chấp nhận. (Phạm Văn Dƣợc.2010.Kế toán quản trị.Trang 101).

Theo mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận ta có: Số dƣ đảm phí = Định phí + Lợi nhuận Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận

Điểm hòa vốn theo khái niệm trên, là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng 0 (không lời, không lỗ ). Nói cách khác, tại điểm hòa vốn số dƣ đảm phí = Định phí.

Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó, có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.(Phạm Văn Dƣợc. 2010. Kế toán quản trị.Trang 102)

b) Xác định điểm hòa vốn:

Định phí

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn =

Số dƣ đảm phí đơn vị

Doanh thu hòa vốn = Định phí Tỷ lệ số dƣ đảm phí

c) Đồ thị hòa vốn:

Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc biểu diễn theo hai hình thức đồ thị. Hình thức thứ nhất gồm các đồ thị biểu diễn toàn bộ mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận và làm nổi bật điểm hòa vốn trên hình, gọi là đồ thị hòa vốn. Hình thức thứ hai gồm các đồ thị chủ yếu chú trọng làm nổi bật sự biến động của lợi nhuận khi mức độ thay đổi, gọi là đồ thị lợi nhuận.

Đồ thị hòa vốn:

Bƣớc 1: Vẽ trục tọa độ vuông góc với gốc tọa độ là 0, trục hoành (0x) phản ánh mức độ hoạt động, trục tung (0y) phản ánh giá trị.

Bƣớc 2: Xác định giá trị của định phí (b) trên trục tung. Đây là gốc của đƣờng chi phí (Yc = ax+ b)

Bƣớc 3: Vẽ đƣờng chi phí Yc = ax + b. Đƣờng này bắt đầu tại điểm b xác định ở bƣớc 2. Điểm thứ hai đƣợc chọn với một giá trị bất kỳ của x. Nối điểm b với kết quả tính đƣợc sẽ có đƣờng chi phí Yc

Bƣớc 4: Vẽ đƣờng doanh thu YD= px. Đƣờng này bắt đầu ngay tại gốc 0.

Điểm thứ hai của đƣờng YD cũng đƣợc chọn với một giá trị bất kỳ của x. Nối gốc 0 với kết quả vừa tính đƣợc ta có đƣờng YD. Giao điểm của đƣờng YD với đƣờng YC chính là điểm hòa vốn. Chiếu điểm hòa vốn xuống trục hoành ta đƣợc sản lƣợng hòa vốn (xHV); chiếu xuống trục tung ta đƣợc doanh thu hòa vốn (yHV).

Những giá trị x > xHV là các mức hoạt động có lời, ngƣợc lại, các giá trị x< xHV là các mức hoạt động bị lỗ. y (giá trị) YD= px Lãi Điểm hòa vốn YC= ax + b yHV b Lỗ 0 xHV x(Mức độ hoạt động) Hình 2.9: Đồ thị hòa vốn dạng tổng quát - Đồ thị dạng phân biệt:

Bên cạnh dạng tổng quát, kế toán quản trị còn sử dụng đồ thị hòa vốn dạng phân biệt để xác định điểm hòa vốn, phần biến phí, phần định phí, phần số dƣ đảm phí và phần lãi. Đồ thị hòa vốn dạng phân biệt có ƣu điểm hơn đồ thị hòa vốn dạng tổng quát ở chỗ với một mức hoạt động bất kỳ nào đó, dựa trên đồ thị

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

dạng phân biệt nhà quản trị có thể xác định đƣợc ngay biến phí, số dƣ đảm phí và lãi ở mức đó, bằng cách chiếu các khoảng cách giữa các đƣờng biểu diễn xuống

trục tung mà không phải tính toán.

Bƣớc 1: Vẽ trục tọa độ vuông góc với gốc tọa độ tại 0, trục hoành (0x) phản ánh mức hoạt động, trục tung (0y) phản ánh giá trị.

Bƣớc 2: Xác định giá trị của định phí (b) trên trục tung. Đây là gốc đƣờng chi phí YC

Bƣớc 3: Vẽ đƣờng chi phí YC = ax + b. Đƣờng này bắt đầu tại điểm b xác định ở bƣớc 2. Điểm thứ hai đƣợc chọn với một giá trị bất kỳ của x. Nối điểm b với kết quả tính đƣợc sẽ có đƣờng chi phí YC

Bƣớc 4: Từ gốc tọa độ 0 kẻ đƣờng YC’ song song với đƣờng YC. Khoảng cách giữa đƣờng YC và YC’ chính là định phí, và khoảng cách giữa đƣờng YC’

với trục hoành chính là biến phí.

Bƣớc 5: Vẽ đƣờng doanh thu YD= px. Đƣờng này bắt đầu ngay tại gốc 0. Điểm thứ hai của đƣờng YD cũng đƣợc với một giá trị bất kỳ của x. Nối gốc 0 với kết quả vừa tính đƣợc ta có đƣợc YD. Giao điểm của đƣờng YD với đƣờng YC chính là điểm hòa vốn. Chiếu thẳng góc điểm hòa vốn xuống trục hoành ta đƣợc sản lƣợng hòa vốn (xHV); chiếu thẳng góc xuống trục tung ta đƣợc doanh thu hòa vốn (yHV). Khoảng cách giữa đƣờng doanh thu YD với đƣờng YC’ chính là tổng số dƣ đảm phí. Khoảng cách giữa đƣờng doanh thu YD với đƣờng chi phí YC chính là lãi hoặc lỗ. y ( giá trị) YD= px Lãi YC = ax +b Điểm hòa vốn Số dƣ đảm phí yHV Định phí YC’ b Lỗ Biến phí 0 xHV x ( Mức hoạt động)

Đồ thị lợi nhuận:

Một loại đồ thị khác trong đồ thị về mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là đồ thị lợi nhuận. Đồ thị này có ƣu điểm là dễ vẽ và phản ảnh đƣợc mối quan hệ số lƣợng sản phẩm tiêu thụ với lợi nhuận, tuy nhiên nó không phản ảnh đƣợc mối quan hệ chi phí với số lƣợng tiêu thụ sản phẩm.

y ( giá trị) Đƣờng lợi nhuận Y = (g – a)x - b Điểm hòa vốn 0 x (sản lƣợng tiêu thụ) -b Hình 2.11: Đồ thị lợi nhuận d) Thời điểm hòa vốn:

Là số ngày cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh.(Nguyễn Tấn Bình.2011.Kế toán quản trị.trang 147)

Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn =

Doanh thu bình quân 1 ngày

Trong đó:

Doanh thu trong kỳ Doanh thu bình quân 1 ngày =

360 ngày

Doanh thu luôn thay đổi khi thực hiện nên nhà quản trị cần quan tâm đến thời gian hòa vốn, vì nó là một chỉ tiêu luôn biến động tùy thuộc vào sự biến động của doanh số kế hoạch trong kỳ thực hiện. Xác định thời gian hòa vốn trong

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

một phƣơng án kinh doanh rất cần thiết vì từ thông tin này có thể xác định đƣợc số vốn ban đầu cần thiết để thực hiện phƣơng án kinh doanh đó.

e) Tỷ lệ hòa vốn:

Tỷ lệ hòa vốn hay còn đƣợc gọi là tỷ suất hay công suất hòa vốn, là tỷ lệ giữa khối lƣợng sản phẩm hòa vốn so với tổng sản lƣợng tiêu thụ hoặc giữa doanh thu hòa vốn với tổng doanh thu đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh (giả định giá bán không đổi).

Số lƣợng hòa vốn

Tỷ lệ hòa vốn = x 100 Số lƣợng tiêu thụ trong kỳ

Ý nghĩa của thời gian hòa vốn và tỷ lệ hòa vốn nói lên chất lƣợng điểm hòa vốn tức là chất lƣợng hoạt động kinh doanh đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh. Nó có thể hiểu nhƣ là thƣớc đo sự rủi ro. Thời gian hòa vốn cần phải càng ngắn càng tốt, tỷ lệ hòa vốn càng ngắn ngày an toàn, tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn).(Nguyễn Tấn Bình.2011.Kế toán quản trị.trang 148)

f) Số dƣ an toàn:

Số dƣ an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu thực hiện(hoặc dự kiến) và doanh thu hòa vốn.

Số dƣ an toàn của các tổ chức khác nhau do kết cấu chi phí tổ chức khác nhau.

Số dƣ an toàn = Doanh thu thực hiện(kế hoạch) – Doanh thu hòa vốn Số dƣ an toàn

Tỷ lệ số dƣ an toàn = x 100

Doanh thu thực hiện (kế hoạch)

2.2.4 Ứng dụng báo cáo thu nhập dạng đảm phí để lựa chọn phƣơng án kinh doanh án kinh doanh

a. Trƣờng hợp 1: Khi định phí và số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thay đổi

Khi thay đổi sản lƣợng tiêu thụ sẽ tác động đến doanh thu và tổng biến phí thay đổi dẫn tới số dƣ đảm phí tăng lên.

Đồng thời, định phí cũng thay đổi. Nếu số dƣ đảm phí lớn bù đắp đƣợc định phí sẽ làm lợi nhuận tăng lên.

Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp thay đổi định phí và sản lƣợng để lựa chọn phƣơng án kinh doanh thì chúng ta cần:

- Phân tích những ảnh hƣởng sản lƣợng đến thay đổi số dƣ đảm phí. - Những ảnh hƣởng đến thay đổi định phí.

- Nếu xuất hiện gia tăng số dƣ đảm phí bù đắp đƣợc gia tăng định phí thì

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w