CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
4.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí –
đƣợc đặt trong giả định hàng tồn kho không đổi, số lƣợng tiêu thụ bằng với số lƣợng sản phẩm dù giả định này trong thực tế không xảy ra tuy nhiên công ty nên có một số biện pháp cụ thể để giảm lƣợng hàng tồn kho tại công ty nhƣ giảm giá sản phẩm, mở rộng phƣơng pháp bán hàng trả góp, bán hàng lƣu động định kỳ tổ chức các chuyến xe đƣa hàng hóa về vùng ngoại ô, vùng sâu, vùng xa nơi ngƣời dân có nhu cầu sử dụng nhƣng bị hạn chế về giao thông và giao tiếp,…
4.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí– khối lƣợng – lợi nhuận: – khối lƣợng – lợi nhuận:
4.2.1 Đánh giá về kết quả nghiên cứu:
- Đối với nhân tố sự hiểu biết về KTQT của ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp:
Theo kết quả nghiên cứu thì đây là yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất, nó ảnh hƣởng đến 0,335 đến việc phân tích CVP. Để các chủ doanh nghiệp có sự quan tâm đến KTQT thì cần phải tạo điều kiện cho họ hiểu đƣợc, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của KTQT nói chung và lợi ích của việc phân tích CVP nói riêng đến sự tồn tại của doanh nghiệp trong một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay.
Mặt khác, với tình hình hiện tại ở các doanh nghiệp, mọi quyết định ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp đƣa ra đều mang tính tự quyết theo cảm tính hay theo kinh nghiệm làm việc lâu năm chứ không dựa trên cơ sở nào cả, bên cạnh đó các nhân viên trong doanh nghiệp cũng không phát huy đƣợc khả năng chuyên môn của mình. Cho nên nếu nhƣ ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp hiểu biết về KTQT và có thể chia sẻ công việc cho nhân viên thì ngƣời chủ/ doanh nghiệp có thể giảm bớt áp lực đồng thời giúp cho nhân viên có thể phát huy đƣợc năng lực của mình làm cho mối quan hệ giữa hai bên trở nên hòa hợp hơn. Bên cạnh đó, có thể giúp cho doanh nghiệp cho nhiều phƣơng hƣớng phát triển hơn, không bị gò bó trong một khuôn khổ nhất định. Tóm lại, nhân tố sự hiểu biết về KTQT của
ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp phải đƣợc chú trọng và quan tâm nhiều hơn để việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc ứng dụng nhiều hơn tại các doanh nghiệp.
- Đối với nhân tố phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP
Theo kết quả khảo sát, ta thấy nhân tố phân loại chi phí ảnh hƣởng tới 0,290 đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Bản chất ban đầu của kế toán quản trị là kế toán chi phí do đó việc đầu tiên khi muốn phân tích CVP thì cần tổ chức thật tốt việc ghi nhận chi phí, sử dụng những kỹ thuật chi phí của kế toán quản trị để có thể nhận dạng và phân loại chi phí theo cách ứng xử ngay khi phát sinh dùng cho mục đích quản trị.
Việc phân loại chi phí tại các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hiện nay đơn thuần chỉ theo kế toán tài chính nên chƣa thỏa mãn đƣợc nhu cầu thông tin của kế toán quản trị. Hệ thống tài khoản kế toán có phân chi tiết nhƣng chƣa phù hợp với việc phân tích chi phí theo chi phí khả biến và bất biến .
- Đối với nhân tố quy mô doanh nghiệp:
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố quy mô doanh nghiệp ảnh hƣởng 0,279 đến việc phân tích CVP. Tuy nhân tố này ảnh hƣởng không nhiều đến việc phân tích CVP nhƣng thực tế cho thấy rằng những doanh nghiệp có quy mô lớn thì thƣờng có nhu cầu cho việc phân tích công cụ này hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, số lƣợng nhân viên và phòng ban nhiều thì đòi hỏi về nhu cầu công việc cao hơn, bên cạnh đó số liệu kế toán cũng đáp ứng đƣợc thông tin cho việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng
– lợi nhuận đƣợc tách bạch rõ ràng hơn .
- Đối với nhân tố vấn đề hàng tồn kho còn tồn động cao:
Theo kết quả của mô hình hồi quy cho thấy việc hàng tồn kho ảnh hƣởng 0,259 đến phân tích CVP. Với giả định điều kiện là số lƣợng sản phẩm sản xuất bằng với số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất làm cho các doanh nghiệp có nhu cầu phân tích CVP bị hạn chế. Tuy nhiên, giả định này trong thực tế không hợp lý, các doanh nghiệp thƣờng dự trữ rất nhiều nhất là đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực thƣơng mại. Ví dụ nhƣ tại một thời điểm nhƣ tết, các dịp lễ các nguyên vật liệu lên giá các doanh nghiệp thƣơng mại hay sản xuất thƣờng dự trữ hàng rất lớn mong muốn phục vụ tối đa nhu cầu của ngƣời tiêu dùng , mặt khác có thể làm tối đa hóa lợi nhuận. Bên cạnh đó, với tình hình kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với vấn đề có
Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này
nhiều đối thủ cạnh tranh, những vấn đề đó sẽ làm cho sức mua của ngƣời tiêu dùng giảm làm ảnh hƣởng đến tình hình hàng tồn cao.
- Đối với trình độ nhân viên kế toán:
Kết quả nghiên cứu của mô hình hồi quy cho thấy nhân tố này ảnh hƣởng 0,252 đến việc phân tích CVP. Tuy đây là nhân tố ảnh hƣởng ít nhất nhƣng không thể không quan tâm đến vấn đề này. Vì nếu nhƣ nhân viên kế toán có trình độ cao cũng nhƣ hiểu biết về KTQT thì việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận sẽ đạt hiệu quả hơn. Trình độ nhân viên càng cao thì càng phân tích đƣợc các chi phí dễ dàng hơn và có thể đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh đạt hiệu quả cao.
4.2.2 Đề xuất liên quan:
Về phần nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu và đề xuất phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo:
+ Một là, do chỉ khảo sát trên một địa bàn TP.Cần Thơ nên đối tƣợng khảo sát còn hạn chế, chƣa có độ tin cậy cao nên mở rộng mẫu khảo sát ra nhiều thành phố hay một khu vực nhƣ khu vực miền nam, miềm bắc ,… để đối tƣợng khảo sát, nghiên cứu đƣợc đa dạng hơn và chạy mô hình có độ tin cậy cao hơn.
+ Hai là đề tài chƣa khảo sát đƣợc đối tƣợng là ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp nên chƣa tìm hiểu sâu đƣợc về những nhu cầu cũng nhƣ mong muốn của ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp về KTQT nói chung và về việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Nên khi mở rộng phạm vi khảo sát và đƣợc khảo sát trực tiếp các ngƣời chủ/ doanh nghiệp thì sẽ làm cho mô hình nghiên cứu đa dạng và có độ tin cậy cao hơn. Bên cạnh đó có thể giúp cho ngƣời chủ/điều hành doanh nghiệp hiểu rõ hơn về lợi ích của việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận.
+ Vấn đề hàng tồn kho tuy không phải là một vấn đề mới nhƣng vẫn chƣa có nhiều bài nghiên cứu về vấn đề này nên việc tập hợp dữ liệu còn nhiều khó khăn. Vì vậy nên mở rộng nhiều hƣớng nghiên cứu cho vấn đề này và đƣa ra hƣớng để giúp cho vần đề hàng tồn kho đƣợc giảm bớt, vì đây là một vấn đề thiết yếu thƣờng gặp cũng nhƣ là nổi lo âu của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
+Trong bảng model summary, Adjusted R(Square) = 0,640 có ý nghĩa là các
biến độc lập trong mô hình nghiên cứu ảnh hƣởng đến 64% sự biến động của biến phụ thuộc. Còn lại 36% là do sự ảnh hƣởng của những biến ngoài mô hình
mà đề tài chƣa tìm đƣợc và ảnh hƣởng của sai số ngẫu nhiên. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo nên tìm hiểu thêm một số nhân tố ảnh hƣởng để góp phần hoàn thiện mô hình nghiên cứu.
Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này