Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 66)

Trƣởng phòng kế toán: trực tiếp chỉ đạo bộ phận kế toán của công ty, chịu trách nhiệm với Ban Giám Đốc về các nghiệp vụ tài chính và luôn cập nhật, triển khai thực hiện các thông tƣ, nghị định mới của Nhà nƣớc. Thƣờng xuyên theo dõi các kế toán viên và kiểm tra các số liệu để kịp thời phát hiện sai sót và tham mƣu cho Ban Giám Đốc.

Phó phòng: hỗ trợ kế toán trƣởng, giúp kế toán trƣởng điều hành công tác kế toán thống kê, quản lý, điều hành phòng kế toán khi kế toán trƣởng vắng mặt.

Tổ tổng hợp báo cáo: lập báo cáo tài chính và báo cáo thuế

Kế toán tổng hợp công ty con: theo dõi quá trình hoạt động và tiến hành lập báo cáo tài chính cho các công ty chi nhánh.

Kế toán thuế: kiểm tra, đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê đầu vào đầu ra, lập báo cáo tổng hợp thuế theo định kỳ, trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh. Cập nhật các thông tin, chính sách mới về luật thuế liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Tổng quản lý tài sản: theo dõi tình hình tảng giảm của TSCĐ, hàng tồn kho, xây dựng cơ bản và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán giá thành và HTK: theo dõi tình hình phát sinh của nguyên vật liệu và hàng tồn kho tại công ty.

Kế toán tài sản và xây dựng cơ bản: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và xây dựng cơ bản ở tại công ty.

Kế toán giá thành: tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm và đơn giá thực tế của sản phẩm.

Tổ doanh thu và nợ phải thu : theo dõi tình hình liên quan đến bán hàng và công nợ phải thu khách hàng của công ty.

Kế toán phải thu: phụ trách theo dõi tình hình tiêu thu của miền bắc, trung, đông, mêkong & HCM và tại đơn vị công ty.

Tổ chi phí và nợ phải trả: theo dõi các khoản chi phí phát sinh trong kỳ tại doanh nghiệp và các khoản nợ phải trả phát sinh.

Kế toán chi phí: theo dõi các khoản chi phí phát sinh và nợ phải trả ở các miền bắc, trung, đông, mêkong, HCM và tại đơn vị của công ty.

Kế toán thu – chi tiền mặt: theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt tại đơn vị.

Kế toán dòng tiền: theo dõi các tình hình biến động ra vào của dòng tiền.

Thủ quỹ : có trách nhiệm thực hiện công việc thu chi sau khi nhận đƣợc phiếu thu, phiếu chi từ kế toán . Theo dõi ghi sổ quỹ các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, đối chiếu số dƣ tổn quỹ với sổ kế toán.

3.1.4.3 Tổ chức chứng từ , sổ sách , báo cáo kế toán: a.Tổ chức chứng từ kế toán :

Việc vận dụng chế độ kế toán tại Công ty dựa trên nguyên tắc lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính, kiểm tra chứng từ kế toán, lƣu trữ, bảo quản chứng từ kế toán, xử lý vi phạm đã đƣợc quy định trong chế độ chứng từ kế toán Việt Nam và Công ty áp dụng hệ thống chứng từ bắt buộc, căn cứ vào danh mục chứng từ kế toán và mẫu biểu của hệ thống chứng từ (Phụ lục 3) quy định tại thông tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014.

b.Tổ chức sổ sách và báo cáo kế toán:

Để thực hiện công tác kế toán đƣợc thuận tiện và dễ dàng hơn. Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang đã mua và sử dụng phần mềm BFO thay cho kế toán viết tay và hình thức ghi sổ công ty sử dụng là Chứng từ ghi sổ:

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Hình 3.3 Trình tƣ ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính theo phần mềm BFO Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Phần mềm kế toán -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết

-Báo cáo tài chính -Báo cáo kế toán quản trị

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Hình 3.4: Trình tự ghi sổ trên máy vi tính 3.1.4.4 Chính sách, chế độ kế toán, chuẩn mực:

Công ty áp dụng chế độ kế toán theo thông tƣ 200/2014/TT- BTC của Bộ Tài Chính đƣợc ban hành ngày 22/12/2014.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12.

Đơn vị tiền tệ công ty sử dụng là đồng Việt Nam (VND) và đƣợc trình bày trên báo cáo tài chính là đồng Việt Nam. Trƣờng hơp phát sinh ngoại tệ thì đƣợc quy đổi theo tỷ giá áp dụng vào ngày phát sinh nghiệp vụ.

Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Trị giá hàng nhập kho đƣợc đánh giá theo nguyên tắc giá thực tế, trị giá xuất kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền .

Phƣơng pháp tính khấu hao: tài sản cố định đƣợc tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng .

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

3.1.4.5 Tổ chức kiểm tra kế toán:

Tổ chức kiểm tra kế toán là một trong những mặt quan trọng trong tổ chức kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán đƣợc thực hiện đúng quy định, có hiệu quả và cung cấp thông tin phản ánh đúng thực trạng tại doanh nghiệp. Việc kiểm tra kế toán tại Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang tiến hành thông qua công tác quản lý và kiểm soát tại công ty.

Công tác quản lý và kiểm soát tại Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau:

- Kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. - Kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh của kế toán về mặt chính xác, kịp thời, đầy đủ, trung thực, rõ ràng.

- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, chuẩn mực kế toán.

3.1.5 Tình hình kết quả hoạt động của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang

Bảng 3.2 :Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang giai đoạn 2014 – 2016

(Đvt: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/ 2014 2016/ 2015

Số tiền % Số tiền %

Doanh thu thuần 3.633.710,31 3.374.506,89 3.746.828,66 (259.203,42) (7,13) 372.321,77 11,03

Giá vốn hàng bán 1.950.185,82 2.416.091,99 2.806.111,85 465.906,17 23,89 390.019,86 16,14

Lợi nhuận gộp 1.683.524,49 958.414,90 940.716,81 (725.109,59) (43,07) (17.698,09) (1,85)

Doanh thu hoạt động tài chính 96.189,55 244.290,80 159.483,40 148.101,25 153,97 (84.807,40) (34,72)

Chi phí tài chính 49.752,53 69.040,21 64.947,71 19.287,68 38,77 (4.092,50) (5,93)

Chi phí bán hàng 843.131,82 371.606,98 533.649,15 (471.524,84) (55,93) 162.042,17 43,61

Chi phí quản lý doanh nghiệp 240.628,91 185.213,22 216.501,78 (55.415,69) (23,03) 31.288,56 16,89

Lợi nhuận thuần 646.200,78 576.845,28 285.101,57 (69.355,50) (10,73) (291.743,71) (50,58)

Lợi nhuận khác 33.203,62 59.854,58 7.176,81 26.650,96 80,27 (52.677,77) (88,01)

Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc 679.404,41 636.699,86 292.278,38 (42.704,55) (6,29) (344.421,48) (54,09)

thuế

Lợi nhuận sau thuế DN 521.167,61 542.991,26 255.321,63 21.823,65 4,19 (287.669,63) (52,98)

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang giai đoạn năm 2014 – 2016:

Về doanh thu :

Có sự biến động qua các năm cụ thể là 2014 - 2015 doanh thu giảm 259.203.420.000 đồng (tƣơng ứng là 7,13%), doanh thu năm 2015 - 2016 tăng 372.321.770.000 đồng (tƣơng ứng 11,03%).

Nguyên nhân là do tình hình cạnh tranh cao, sức mua của ngƣời tiêu dùng giảm, và do ảnh hƣởng của thông tƣ 200/2014/TT-BTC về ghi nhận các khoản tiền chiết khấu vào các khoản giảm trừ doanh thu thay vì ghi vào chi phí bán hàng và ảnh hƣởng từ thông tƣ 01 liên quan đến quá trình đấu thầu thuốc vào bênh viện (ETC) khiến công ty rớt đấu thầu cung cấp thuốc cho một số bệnh viện. Ngoài ra, một số sản phẩm thuốc generics của Dƣợc Hậu Giang đã hết hạn đăng ký cũng khiến doanh thu công ty bị ảnh hƣởng. Tuy nhiên, đến năm 2016 công ty đã dần ổn định sau khó khăn và tập trung phát triển cho các sản phẩm chiếm tỷ trọng cao để bù đắp cho các khoản chi phí thiệt hại.

Tuy nhiên, dù chịu nhiều tác động cũng nhƣ là thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gây gắt nhƣng công ty vẫn đạt hiệu quả kinh doanh khá cao qua các năm. Công ty càng ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng, tạo đƣợc uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nƣớc.

Về tổng chi phí:

Giá vốn hàng bán tăng đều qua các năm. Từ năm 2014 – 2015 giá vốn tăng 465.906.170.000 đồng (tƣơng ứng 23,89%). Năm 2015 – 2016 tăng

390.019.860.000 đồng (tƣơng ứng với 16,14%). Nguyên nhân tăng là do biến động giá cả của nguyên vật liệu và do chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu nƣớc ngoài làm cho giá cả tăng cao. Bên cạnh đó còn do điều chỉnh khoản tồn kho chƣa thực hiện giữa trụ sở chính và chi nhánh.

Chi phí bán hàng biến động không đều qua các năm cụ thể là năm 2014- 2015, chi phí bán hàng giảm 471.524.840.000 đồng (tƣơng ứng giảm 55,93) và năm 2015 – 2016 tăng 162.042.170.000 đồng (tƣơng ứng 43,61%). Nguyên nhân do tăng cƣờng chi phí quảng cáo, hội thảo, chăm sóc khách hàng.. để đƣơng đầu với áp lực cạnh tranh đang gia tăng trong thị trƣờng hiện nay. Cùng với “Chiến lƣợc kéo” thông qua việc gia tăng quảng cáo, tiếp thị trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng cũng đƣợc đẩy mạnh cùng lúc. Các dự án trên đƣợc triển khai giúp hệ thống bán hàng ngày càng chuyên nghiệp, hiệu quả, giúp tăng sản lƣợng, góp

phần khai thác công suất nhà máy. Tuy nhiên, để thực hiện dự án này cũng làm cho chi phí tăng lên do phải tăng sản lƣợng nhân viên phục vụ bán hàng trực tiếp, tăng chi phí vận chuyển liên quan đến chức năng giao hàng và thu tiền. Vì vậy tỷ trọng chi phí bán hàng tăng trong năm 2016.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: từ năm 2014 – 2015 giảm 55.415.690.000 đồng (tƣơng ứng 23,03%) tuy nhiên từ năm 2015 - 2016 lại tăng lên 31.288.560.000 đồng (tƣơng ứng 16,89%). Nguyên nhân do mở rộng thị trƣờng đòi hỏi nguồn nhân lực nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu đó công ty đã tuyển một số nhân viên cho phòng kế toán, phòng kinh doanh,… nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.

Về lợi nhuận

Lợi nhuận công ty biến động qua các năm 2014 – 2015 lợi nhuận tăng 21.823.650.000 đồng (tƣơng ứng là 4,19%). Nguyên nhân là do Công ty đƣợc hƣởng từ nhà máy Nonbetalactam thuế suất ƣu đãi 0% .Tuy nhiên đến năm 2016 lợi nhuận công ty giảm đáng kể là 287.669.630.000 đồng (tƣơng ứng với 52,98%) so với các năm trƣớc mặt dù doanh thu thuần tăng nhanh. Là do trong năm 2016 chi phí giá vốn hàng vốn ,chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhiều so với các năm trƣớc, cùng với lợi nhuận khác giảm mạnh từ 59.854.580.000 đồng xuống 7.176.810.000 đồng làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế. Ngoài ra lợi nhuận sau thuế giảm so với 2015 còn do công ty chuyển hoạt động sản xuất về nhà máy mới KCN Tân Phú Thạnh – Công ty TNHH MTV Dƣợc Phầm DHG.

3.2 Thực trạng ứng dụng báo cáo thu thập dạng đảm phí để lựa chọn phƣơng án kinh doanh tại công ty: phƣơng án kinh doanh tại công ty:

Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang là đơn vị sản xuất dƣợc phẩm theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm. Do đó, công ty sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm nên đề tài này chỉ tập trung phân tích 3 loại sản phẩm là Nattoenzym và Hapacol 650, Apitim 5mg.

Công ty tổng hợp sản lƣợng tiêu thụ theo đơn vị tính là viên. Để thuận lợi cho việc tính toán thì sản lƣợng trong bài viết sẽ đƣợc quy đổi thành hộp cho nên sẽ có số hộp bị lẻ.

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

3.2.1 Giới thiệu sản phẩm và tình hình kinh doanh sản phẩm:3.2.1.1 Sản phẩm Nattoenzym: 3.2.1.1 Sản phẩm Nattoenzym:

- Quy cách đóng gói: hộp 3 vỉ x 10 viên. - Dạng bào chế: viên nang

- Công dụng:

+ Giúp làm tan huyết khối (cục máu đông) trong lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu.

+ Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến huyết khối (tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, biến chứng tim mạch ở bệnh đái tháo đƣờng).

+ Hỗ trợ ổn định huyết áp. - Tình hình tiêu thụ sản phẩm:

Nattoenzym là một sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm chức năng. Tuy không phải là mảng kinh doanh chủ lực nhƣng cũng mang về hàng trăm tỷ đồng doanh thu mỗi năm cho Dƣợc Hậu Giang. Theo chiến lƣợc và kế hoạch phát triển sản phẩm đến năm 2020, nhóm thực phẩm chức năng và dƣợc mỹ phẩm ƣớc tính chiếm khoảng 12% trong tổng doanh thu thuần Dƣợc Hậu Giang, tăng gấp đôi so với thời điểm năm 2015. Đặc biệt là năm 2017 công ty đang tập trung phát triển cho mặt hàng này dự kiến sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng trong thời gian tới.

3.2.1.2 Sản phẩm Hapacol 650:

- Quy cách đóng gói: hộp 25 vỉ x 10 viên - Dạng bào chế: viên nén

Công dụng: Điều trị các triệu chứng đau trong các trƣờng hợp nhƣ đau đầu, đau nửa đầu, đau rang, đau nhức do cảm cúm, đau họng, đau nhức cơ xƣơng, đau do viêm khớp, đau sau khi tiêm ngừa hay nhổ răng, đau do hành kinh. Hạ sốt ở bệnh nhân bị cảm hay những bệnh liên quan tới sốt.

- Tình hình kinh doanh sản phẩm:

Hapacol 650 là một sản phẩm nằm trong nhóm mang lại doanh thu cao nhất cho công ty. Hapacol là sản phẩm mũi nhọn của Dƣợc Hậu Giang. Là một loại thuốc có công dụng phổ thông, nhu cầu về sản phẩm này rất lớn và cũng là sản phẩm mà công ty dƣợc nào cũng có, nhƣng lợi thế của Hapacol là độ phủ sóng thƣơng hiệu cao, thiết kế bao bì bắt mắt và hệ thống phân phối lớn. Theo

Euromonitor, Hapacol chiếm tới 12% thị phần thuốc giảm đau trong năm 2015, chỉ sau 2 nhãn hiệu ngoại là Panadol và Efferalgan. Năm 2016, doanh thu từ Hapacol đạt 660 tỷ đồng – tăng 14,3% so với năm 2015.

3.2.1.3 Apitim 5mg:

- Quy cách đóng gói: hộp 3 vỉ x 10 viên. - Dạng bào chế: viên nang

Công dụng: Điều trị tăng huyết áp, đặc biệt ở ngƣời bệnh có biến chứng chuyển hóa nhƣ đái tháo đƣờng. Điều trị đau thắt ngực ổn định mãn tính, đau thắt ngực do co thắt mạch vành.

- Tình hình kinh doanh sản phẩm:

Apitim 5mg là loại thuốc có sản lƣợng tiêu thụ ngày càng tăng trong thời gian gần đây chiếm 3% trong tổng doanh thu của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang. Là do càng ngày gia tăng tỷ lệ ngƣời bị bệnh cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi và ngƣời dân ngày càng trú trọng đến sức khỏe nhiều hơn. Bên cạnh đó giá bán cũng góp phần quan trọng trên việc làm tăng doanh thu, do sản phẩm có giá thành thấp mà sử dụng có hiệu quả nên đƣợc nhiều ngƣời quan tâm trong thời gian gần đây.

việc phân tích công cụ này

3.2.2 Phân tích doanh thu và sản lƣợng của 3 sản phẩm trong giai đoạn 2014 – 2016:Bảng 3.3 : Sản lƣợng tiêu thụ của 3 sản phẩm giai đoạn 2014 – 2016( Đvt: hộp) Bảng 3.3 : Sản lƣợng tiêu thụ của 3 sản phẩm giai đoạn 2014 – 2016( Đvt: hộp)

Sản phẩm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016 /2015

Số tiền % Số tiền %

Nattoenzym 220.231,43 163.529,60 166.362,67 (56.701,83) (25,75) 2.833,07 1,73

Hapacol 650 62.467 182.963 220.073 120.487 192,85 37.110 20,28

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w