CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.3 Các nhân tố tác động đến tính ứng dụng công cụ lập báo cáo thu nhập dạng
3.3.3 Kết quả thống kê mô tả của nghiên cứu
Đề tài sử dụng thang đo likert 5 mức độ nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận thông qua mức độ đồng ý về các tiêu chí đƣợc liệt kê. Và qua đó sử dụng chạy trung bình để đánh giá số điểm của từng yếu tố (Phạm Lê Hồng Nhung, 2008).
Giá trị khoảng cách = (maximum - minimum)/n=0,8
Giá trị trung bình đạt ở điểm tƣơng ứng với các mức độ đồng ý nhƣ sau: 1,00 - 1,80: Hoàn toàn không đồng ý
1,81 - 2,60: Không đồng ý 2,61 - 3,40: Trung lập 3,41 - 4,20: Đồng ý
4,21 - 5,00: Hoàn toàn đồng ý
Bảng 3.44: Thống kê mức ý nghĩa của các biến trong mô hình nghiên cứu:
Số mẫu Giá trị thấp Giá trị cao Giá trị trung Sai số
nhất nhất bình chuẩn
1.Sự hiểu biết về KTQT
của ngƣời chủ/ điều 51 2 5 3,94 ,785
hành DN(HB)
2.Sự can thiệp của nhà
nƣớc về công tác kế 51 2 5 3,47 ,946
toán(NN)
3.Trình độ nhân viên kế 51 1 5 3,71 ,944
toán(TĐ)
4.Quy mô doanh 51 1 5 3,57 ,985
nghiệp(QM)
5.Phân loại chi phí phục
vụ cho việc phân tích 51 1 5 3,53 1,065
CVP (PL)
6.Việc hàng tồn kho tồn
động cao tại các doanh 51 2 5 3,49 ,857
nghiệp(TK)
7.Ứng dụng phân tích
mối quan hệ chi phí – 51 2 5 3,78 ,832
khối lƣợng – lợi nhuận (CVP)
Tổng 51
Qua bảng kết quả trên , ta thấy mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nhìn chung khá cao. Nhân tố về sự hiểu biết của ngƣời chủ/ điều hành doanh nghiệp đƣợc đánh giá cao nhất là 3,94 điểm; ta thấy rằng muốn ứng dụng việc phân tích mối quan hệ này tại các doanh nghiệp thì phải đƣợc thông qua ngƣời chủ/ điều hành, nếu nhƣ những chủ/ điều hành doanh nghiệp không hiểu biết về tầm quan trọng của việc phân tích này trong việc kiểm soát các chi phí phát sinh và là cơ sở để giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn đƣợc các phƣơng án kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận thì việc ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận sẽ không đƣợc thực hiện.
Sự can thiệp của cơ quan nhà nƣớc về công tác kế toán đƣợc đánh giá là 3,47 điểm, tuy đƣợc đánh giá thấp so với các nhân tố còn lại nhƣng không phải đây là một nhân tố có thể bỏ qua, bởi vì trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, có báo cáo thu nhập dạng đảm phí là loại báo cáo mang tính nội bộ, không mang tính chất bắt buộc, mà theo hiện tƣợng chung ở các doanh nghiệp hiện nay nếu có trong quy định , mang tính chất bắt buộc nhƣ báo cáo tài chính, báo cáo thuế,….thì mới làm. Nên vấn đề nói đến ở đây nếu nhƣ báo cáo thu nhập này đƣợc hƣớng dẫn trong các thông tƣ hƣớng dẫn về Kế toán quản trị thì phân tích để lập báo cáo thu nhập này đƣợc áp dụng phổ biến hơn.
Về trình độ nhân viên kế toán cũng chiếm khá cao là 3,71 điểm , nhân tố này cũng đƣợc nhiều đáp viên đồng ý vì để phân tích đƣợc mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đòi hỏi ngƣời kế toán viên phải có kiến thức về kế toán quản trị, hiểu biết về các công cụ kỹ thuật để phân tích thì mới có thể phân tích hiểu quả công cụ này.
Nhân tố quy mô doanh nghiệp cũng góp phần ảnh hƣởng đến tính ứng dụng báo cáo này đƣợc đánh giá là 3,57 điểm, điều này cho thấy rằng nếu nhƣ quy mô doanh nghiệp càng lớn thì nhu cầu kiểm soát chi phí càng cao, khi quy mô doanh nghiệp càng lớn thì đòi hỏi cần có những chiến lƣợc kinh doanh cụ thể để nâng tầm phát triển của doanh nghiệp ngày càng cao. Cho nên nhu cầu về phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trở nên cần thiết.
Nhân tố phân loại chi phí phục vụ cho việc phân tích CVP đƣợc đánh giá là 3,53 điểm, điều kiện để lập đƣợc báo cáo thu nhập thì trƣớc tiên phải phân loại đƣợc chi phí đƣa về đúng bản chất, cách ứng xử của nó nhƣ những chi phí nào cố định, những chi phí nào sẽ thay đổi khi bị một yếu tố khác tác động hay những chi phí có 1 phần cố định 1 phần thay đổi, vì vậy đây cũng là một nhân tố cần đƣợc quan tâm khi muốn phân tích mối quan hệ này.
Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này
Vấn đề hàng tồn kho tồn động cao đƣợc đánh giá 3,49 điểm, tuy nhân tố này không đƣợc đánh giá cao nhƣng thực tế đây là một vấn đề đáng lo ngại hiện nay khi muốn phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, vì thực tế hàng tồn kho không bao giờ hết mà ngày càng tăng cao do nhiều yếu tố tác động. Vì vậy khi giả định điều kiện cho nhân tố này khi phân tích CVP sẽ làm một gào cảng lớn cho các doanh nghiệp muốn ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận này tại doanh nghiệp mình.
Đối với biến phụ thuộc về việc ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận đƣợc đánh giá là 3,78 điểm, đƣợc đánh giá khá cao cho thấy rằng việc phân tích mối quan hệ này rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Cho nên thông qua đề tài này muốn đƣa ra các nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc phân tích này nhằm giúp cho các doanh nghiệp tham khảo khi muốn ứng dụng phân tích quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại doanh nghiệp mình..