Giới thiệu sản phẩm và tình hình kinh doanh sản phẩm:

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 74)

3.2.1.1 Sản phẩm Nattoenzym:

- Quy cách đóng gói: hộp 3 vỉ x 10 viên. - Dạng bào chế: viên nang

- Công dụng:

+ Giúp làm tan huyết khối (cục máu đông) trong lòng mạch, giúp tăng tuần hoàn máu.

+ Hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh lý liên quan đến huyết khối (tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, biến chứng tim mạch ở bệnh đái tháo đƣờng).

+ Hỗ trợ ổn định huyết áp. - Tình hình tiêu thụ sản phẩm:

Nattoenzym là một sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm chức năng. Tuy không phải là mảng kinh doanh chủ lực nhƣng cũng mang về hàng trăm tỷ đồng doanh thu mỗi năm cho Dƣợc Hậu Giang. Theo chiến lƣợc và kế hoạch phát triển sản phẩm đến năm 2020, nhóm thực phẩm chức năng và dƣợc mỹ phẩm ƣớc tính chiếm khoảng 12% trong tổng doanh thu thuần Dƣợc Hậu Giang, tăng gấp đôi so với thời điểm năm 2015. Đặc biệt là năm 2017 công ty đang tập trung phát triển cho mặt hàng này dự kiến sản lƣợng tiêu thụ sẽ tăng trong thời gian tới.

3.2.1.2 Sản phẩm Hapacol 650:

- Quy cách đóng gói: hộp 25 vỉ x 10 viên - Dạng bào chế: viên nén

Công dụng: Điều trị các triệu chứng đau trong các trƣờng hợp nhƣ đau đầu, đau nửa đầu, đau rang, đau nhức do cảm cúm, đau họng, đau nhức cơ xƣơng, đau do viêm khớp, đau sau khi tiêm ngừa hay nhổ răng, đau do hành kinh. Hạ sốt ở bệnh nhân bị cảm hay những bệnh liên quan tới sốt.

- Tình hình kinh doanh sản phẩm:

Hapacol 650 là một sản phẩm nằm trong nhóm mang lại doanh thu cao nhất cho công ty. Hapacol là sản phẩm mũi nhọn của Dƣợc Hậu Giang. Là một loại thuốc có công dụng phổ thông, nhu cầu về sản phẩm này rất lớn và cũng là sản phẩm mà công ty dƣợc nào cũng có, nhƣng lợi thế của Hapacol là độ phủ sóng thƣơng hiệu cao, thiết kế bao bì bắt mắt và hệ thống phân phối lớn. Theo

Euromonitor, Hapacol chiếm tới 12% thị phần thuốc giảm đau trong năm 2015, chỉ sau 2 nhãn hiệu ngoại là Panadol và Efferalgan. Năm 2016, doanh thu từ Hapacol đạt 660 tỷ đồng – tăng 14,3% so với năm 2015.

3.2.1.3 Apitim 5mg:

- Quy cách đóng gói: hộp 3 vỉ x 10 viên. - Dạng bào chế: viên nang

Công dụng: Điều trị tăng huyết áp, đặc biệt ở ngƣời bệnh có biến chứng chuyển hóa nhƣ đái tháo đƣờng. Điều trị đau thắt ngực ổn định mãn tính, đau thắt ngực do co thắt mạch vành.

- Tình hình kinh doanh sản phẩm:

Apitim 5mg là loại thuốc có sản lƣợng tiêu thụ ngày càng tăng trong thời gian gần đây chiếm 3% trong tổng doanh thu của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang. Là do càng ngày gia tăng tỷ lệ ngƣời bị bệnh cao huyết áp ở ngƣời cao tuổi và ngƣời dân ngày càng trú trọng đến sức khỏe nhiều hơn. Bên cạnh đó giá bán cũng góp phần quan trọng trên việc làm tăng doanh thu, do sản phẩm có giá thành thấp mà sử dụng có hiệu quả nên đƣợc nhiều ngƣời quan tâm trong thời gian gần đây.

việc phân tích công cụ này

3.2.2 Phân tích doanh thu và sản lƣợng của 3 sản phẩm trong giai đoạn 2014 – 2016:Bảng 3.3 : Sản lƣợng tiêu thụ của 3 sản phẩm giai đoạn 2014 – 2016( Đvt: hộp) Bảng 3.3 : Sản lƣợng tiêu thụ của 3 sản phẩm giai đoạn 2014 – 2016( Đvt: hộp)

Sản phẩm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016 /2015

Số tiền % Số tiền %

Nattoenzym 220.231,43 163.529,60 166.362,67 (56.701,83) (25,75) 2.833,07 1,73

Hapacol 650 62.467 182.963 220.073 120.487 192,85 37.110 20,28

Apitim 5mg 4.078.168,53 3.915.244,8 4.550.544,67 (162.923,73) (3,99) 635.299,87 16,23

Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Dược Hâu Giang.

Bảng 3.4: Doanh thu của 3 sản phẩm giai đoạn 2014 – 2016 ( Đvt: 1000đ)

Sản phẩm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền % Số tiền %

Nattoenzym 25.831.815,89 15.790.455,15 17.713.304,79 (10.041.360,73) (38,87) 1.922.849,64 12,17

Hapacol 650 5.065.112,93 14.780.550,50 17.576.796,05 9.715.437,57 191,81 2.796.245,55 18,92

Apitim 5mg 63.630.511,34 59.919.892,14 70.104.971,89 (3.710.619,20) (5,83) 10.185.079,75 16,99

Qua hai bảng trên cho ta thấy chỉ có Nattoenzym và Apitim 5mg giảm nhẹ trong năm 2015, nhƣng tất cả các sản phẩm đều mạnh trong năm 2016.

Sản lƣợng tiêu thụ Nattoenzym giảm trong giai đoạn 2014 – 2015 là 56.701,83 hộp tƣơng đƣơng với 25,75 % ảnh hƣớng đến doanh thu giảm

10.041.360.730 đồng tƣơng đƣơng với 38,87 %. Tuy nhiên, từ năm 2015 – 2016 sản phẩm này đã tăng trƣởng trở lại từ 163.529,60 hộp lên tới 166.362,67 hộp cho nên doanh thu tăng 1.922.849.640 đồng so với năm trƣớc. Sản phẩm này có xu hƣớng tăng dần trong thời gian tới do bối cảnh các sản phẩm tân dƣợc nội không cho thấy sự khác biệt, Dƣợc Hậu Giang đang tập trung nguồn lực để quảng bá các sản phẩm thực phẩm chức năng có nguồn gốc thiên nhiên. Theo đánh giá của CTCK Rồng Việt, khi thói quen sử dụng thực phẩm chức năng tại Việt Nam ngày càng phổ biến, cùng với đó là sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm (gan mật, tim mạch, tiểu đƣờng…) thì danh mục mà DHG đang xây dựng sẽ đƣợc hƣởng lợi từ xu hƣớng này. Sự hợp tác chiến lƣợc với Taisho, một công ty dƣợc phẩm hàng đầu của Nhật hứa hẹn sẽ hỗ trợ DHG trong hƣớng đi này, bên cạnh việc giúp gia tăng đáng kể doanh thu phân phối bắt đầu từ năm 2017.

Sản lƣợng của Hapacol 650 tăng đều qua các năm, từ năm 2014 – 2015 sản lƣợng từ 62.467 hộp tăng lên 182.963 hộp, doanh thu từ 5.065.112.930 đồng lên 14.780.550.500đồng tăng 9.715.437.570 đồng tƣơng đƣơng với 191,81%. Năm 2015 – 2016 sản lƣợng tăng từ 182.963 hộp lên 220.073 hộp, doanh thu từ 14.780.550.500 đồng lên 17.576.796.050 tăng 2.796.245.550 tƣơng ứng 18,82 % Đây cũng chính là nhóm sản phẩm mũi nhọn của công ty. Là một loại thuốc có công dụng phổ thông, nhu cầu về sản phẩm này rất lớn và cũng là sản phẩm mà công ty dƣợc nào cũng có nhƣng lợi thế của Hapacol là độ phủ sóng thƣơng hiệu cao, thiết kế bao bì bắt mắt và hệ thống phân phối lớn.

Sản lƣợng của Apitim 5mg giảm nhẹ ở năm 2015 từ 4.078.168,53 hộp còn 3.915.244,8 hộp làm cho doanh thu từ 63.630.511.340 đồng giảm còn 59.919.892.140 đồng tƣơng ứng giảm 5,83%. Nhƣng tới năm 2016 sản phẩm Apitim 5mg tăng đáng kể từ 3.915.244,80 hộp lên 4.550.544,67 hộp làm cho doanh thu tăng từ 59.919.892.140 đồng lên đên 70.104.971.890 đồng . Nguyên nhân là do giá thành thấp, mà tâm lý của ngƣời tiêu dùng thì muốn mua loại rẻ mà đem đến hiệu quả cao cho nên sản phẩm này đƣợc ƣu chuộng trong thời gian gần đây.

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

3.2.3 Phân tích chi phí và phân loại chi phí theo cách ứng xử phục vụcho báo cáo thu nhập dạng đảm phí: cho báo cáo thu nhập dạng đảm phí:

Chi phí khả biến là những chi phí mà giá trị nó sẽ tăng giảm theo mức độ hoạt động. Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị mức độ hoạt động thì biến phí lại không thay đổi trong phạm vi phù hợp

Chi phí khả biến của Công ty bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung và biến phí bán hàng.

Chi phí bất biến là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. Còn tính trên một đơn vị hoạt động thì nó sẽ thay đổi.

Chi phí bất biến của công ty bao gồm định phí sản xuất chung, định phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí hỗn hợp là những chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thƣờng thể hiện các đặc điểm của định phí, ở mức độ hoạt động vƣợt mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của biến phí. Phần bất biến của chi phí hỗn hợp thƣờng phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và phần khả biến thƣờng phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí sử dụng vƣợt quá định mức, do đó yếu tố khả biến sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức dịch vụ phục vụ hoặc sử dụng vƣợt định mức.

Chi phí sản xuất chung và chi phí bán hàng của công ty là chi phí hỗn hợp nên trong khóa luận này đã sử dụng phƣơng pháp cực đại – cực tiểu để tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng vì nó là phƣơng pháp dễ dàng cho việc tính toán.

3.2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu chiếm vai trò quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm. Vì nó chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành nên việc xác định giá mua cũng nhƣ số lƣợng nguyên vật liệu trực tiếp đầu vào là hết sức cần thiết.

Bảng 3.5 Tình hình chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng sản phẩm của DHG trong Quý IV/2016.

Đơn vị tính : 1000 đồng

Sản phẩm Chi phí NVL Sản lƣợng tiêu Phân loại chi Chi phí NVL

trực tiếp thụ (hộp) phí đơn vị

Nattoenzym 3.250.420,50 71.431 Biến phí 45,50

Hapacol 650 1.145.524,25 74.681 Biến phí 15,34

Apitim 5mg 2.465.815,65 779.856 Biến phí 3,16

Qua bảng số liệu trên, ta thấy sản phẩm Nattoenzym có tổng chi phí nguyên vật liệu và chi phí nguyên vật liệu đơn vị cao nhất trong 3 sản phẩm là 3.250.420.500 đồng và chi phí NVL đơn vị là 45,50 nhƣng lại có sản lƣợng tiêu

x 5.688.058,72 x 8.198.660,25

phẩm này nhiều hơn nhằm mong muốn tăng sản lƣợng và giới thiệu sản phẩm chức năng có nguồn gốc tự nhiên đến ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm Hapacol 650 có tổng chi phí nguyên vật liệu thấp so với hai sản phẩm còn lại, nhƣng có chi phí NVL đơn vị cao thứ 2 là 15,34. Apitim 5mg cũng có chi phí nguyên vật liệu cao và có sản lƣợng tiêu thụ cao nhất nên sản phẩm này lại có chi phí NVL đơn vị thấp nhất trong 3 sản phẩm, là do sản phẩm này có giá bán hợp lý mà chất lƣợng cao nên đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng hơn các sản phẩm khác.

3.2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp:

Để tính đƣợc giá thành sản phẩm thì chi phí nhân công cũng là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua. Chi phí nhân công bao gồm các khoản chi phí liên quan đến lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn,…

Chi phí nhân công trực tiếp đƣợc phân bổ dựa theo doanh thu thực hiện của từng sản phẩm:

Mức phân bổ cho từng = Tổng chi phí cần phân bổ x Doanh thu thực hiện sản phẩm Tổng doanh thu của từng sản phẩm

Đơn vị tính : 1000 đồng

Tổng chi phí nhân công trực tiếp (Quý IV/ 2016): 10.583.019,46

+ Mức phân bổ cho Nattoenzym: 10.583.019,46

= 74.932,62

1.157.927.961

+ Mức phân bổ cho Hapacol 650: 10.583.019,46

= 51.986,68 1.157.927.961

+ Mức phân bổ cho Apitim 5mg: 10.583.019,46

1.157.927.961 x 9.868.296,82 = 90.192,47

Bảng 3.6 Tình hình chi phí nhân công trực tiếp của từng mặt hàng của DHG trong Quý IV/2016

Đơn vị tính : 1000 đồng

Sản phẩm Tổng BP chi Sản lƣợng tiêu Phân loại chi Chi phí

phí NCTT thụ (hộp) phí NCTT đơn vị

Nattoenzym 74.932,62 71.431 Biến phí 1,05

Hapacol 650 51.986,68 74.681 Biến phí 0,70

Apitim 5mg 90.192,47 779.856 Biến phí 0,12

Dựa vào kết quả bảng trên cho ta thấy sản phẩm Nattoenzym tuy không có tổng chi phí nhân công cao nhƣng lại cho chi phí NCTT đơn vị cao nhất vì sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm này đạt mức thấp so với 2 sản phẩm còn lại. Hapacol 650 có chi phí NCTT là 51.986.680, bên cạnh đó sản lƣợng tiêu thụ đạt mức ổn định nên chi phí NCTT đơn vị là 0,70. Apitim 5mg có chi phí NCTT cao nhất nhƣng có chi phí NCTT đơn vị thấp vì vì đây là sản phẩm có sản lƣợng tiêu thụ nhiều nhất trong 3 sản phẩm.

3.2.3.3 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ liên quan đến quá trình sản xuất phát sinh ở phân xƣởng và đƣợc theo dõi trên các tài khoản chi tiết. Các khoản chi phí phát sinh đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Bảng 3.7 Tổng hợp chi phí sản xuất chung của Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang trong Quý IV/2016

Đơn vị tính : 1000 đồng

Chi phí sản xuất Nội dung Phân loại chi Số tiền

chung phí

Chi phí nhân viên Tiền lƣơng và các khoản 12.873.093,61

trích theo lƣơng, tiền Định phí

phân xƣởng

đào tạo huấn luyện,…

Các vật liệu phụ: hóa 2.868.290,16

Chi phí vật liệu chất, dƣợc liệu, bao bì, Biến phí

xăng dầu

Chi phí dụng cụ sản Găng tay, kéo, khẩu Định phí 833.170,69

xuất trang,…

Chi phí khấu hao Khấu hao máy móc thiết Định phí 6.666.075,18

bị

Thuê kho, mặt bằng, chi 18.765.427,48

Chi phí dịch vụ mua phí vận chuyển,thuê Hỗn hợp

ngoài ngoài sửa chữa, điện,

nƣớc,...

Xăng dầu, công tác phí, 2.740.694,84

Chi phí bằng tiền mua hóa chất, phí lƣu Hỗn hợp

khác mẫu,kiểm nghiệm

thuốc,..

TỔNG 44.746.751,96

Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

Để tách biến phí và định phí từ chi phí hỗn hợp ta sử dụng phƣơng pháp cực đại – cực tiểu :

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Bảng 3.8: Tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài từ tháng 10 đến tháng 12/2016 Đơn vị tính: 1000 đồng Tháng Sản lƣợng ( hộp) Chi phí dịch vụ mua ngoài 10 225.349,87 5.265.249,89 11 276.055,39 5.361.358,15 12 424.562,74 8.138.819,44 Tổng 925.968 18.765.427,48

Biến phí đơn vị hoạt 8.138.819,44 – 5.265.249,89

động (a) = = 14,42

Định phí hoạt động (b) = 8.138.819,44 – ( 14,42 x 424.562,74) = 2.016.624,73  Biến phí = 14,42 x 925.968 = 13.352.458,56  Định phí = 18.765.427,48 – 13.352.458,56 = 5.412.968,92 + Chi phí bằng tiền khác: Bảng 3.9: Tổng hợp chi phí bằng tiền khác từ tháng 10 đến tháng 12/2016 Đơn vị tính: 1000 đồng Tháng Sản lƣợng (hộp) Chi phí bằng tiền khác 10 225.349,87 872.177,54 11 276.055,39 913.296,27 12 424.562,74 955.221,03 Tổng 925.968 2.740.694,84

Biến phí đơn vị hoạt 955.221,03 – 872.177,54

động (a) = = 0,42

424.562,74 – 225.349,87

Định phí hoạt động (b) = 955.221,03 – (0,42 x 424.562,74) = 776.904,68

 Biến phí = 0,42 x 925.968 = 388.906,56

Định phí = 2.740.694,84 – 388.906,56 = 2.351.788,28

a) Biến phí sản xuất chung

Biến phí sản xuất chung bao gồm chi phí phục vụ sản xuất, chi phí vật liệu, bốc xếp, vận chuyển,…. Biến phí sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sản phẩm nào có số lƣợng càng nhiều thì sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất đơn vị, ngoài ra biến phí sản xuất còn phụ thuộc vào giá cả nhiên liệu, …

Phân bổ biến phí sản xuất chung theo doanh thu thực hiện:

Bảng 3.10: Tổng hợp biến phí sản xuất chung

Đơn bị tính : 1000 đồng

Biến phí sản xuất chung Sổ tiền

Chi phí vật liệu 2.868.290,16

Chi phí dịch vụ mua ngoài 13.352.458,56

Chi phí bằng tiền khác 388.906,56

Dược Hậu Giang và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích công cụ này

Mức phân bổ cho Tổng chi phí cần phân Doanh thu thực hiện

= bổ x

từng sản phẩm từng sản phẩm

Tổng doanh thu

+ Mức phân bổ cho Nattoenzym 16.609.655,28

1.157.927.961 x 8.198.660,25 = 117.603,97

+ Mức phân bổ cho Hapacol 650

16.609.655,28

1.157.927.961 x 5.688.058,72 = 81.591,17

+ Mức phân bổ cho Apitim 5mg

16.609.655,28

1.157.927.961 x 9.868.296,82 = 141.553,72

Bảng 3.11 Tình hình biến phí sản xuất chung từng sản phẩm trong Quý IV/2016

Đơn vị tính : 1000 đồng

Sản phẩm Tổng biến phí Sản lƣợng tiêu thụ Biến phí SXC đơn

SXC (hộp) vị

Nattoenzym 117.603,97 71.431 1,65

Hapacol 650 81.591,17 74.681 1,09

Apitim 5mg 141.553,72 779.856 0,18

Qua bảng 3.11 ta thấy biến phí đơn vị của sản phẩm Nattoenzym là lớn nhất so với hai sản phẩm còn lại, là do sản lƣợng tiêu thụ thấp kéo theo tổng biến phí sản xuất chung giảm xuống. Hapacol 650 có biến phí đơn vị cao thứ 2 trong 3 sản phẩm là 1,09. Sản phẩm Apitim 5mg có biến phí đơn vị nhỏ nhất là do sản phẩm này có sản lƣợng tiêu thụ cao nhất dẫn đến tổng biến phí cao so với hai sản phẩm

Một phần của tài liệu TRAC THANH XUAN_KT8 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w