Nhƣ vậy liệu các hành động của cá thể trong quá trình sinh sống là diễn ra đồng thời hay ngẫu nhiên hay có một sự định hƣớng nào đó. Đây là một câu hỏi khá phức tạp mà nguồn gốc của chúng nằm ở các vấn đề của sự tiến hóa từ thời xa xƣa. Trong quá trình phát triển của mình thì việc thay đổi bản thân của các cá thể bởi các mục đích từ bên ngoài thông qua sự tƣởng tƣợng. Vào cùng thời điểm này thì việc thay đổi các bản thân của cá thể diễn ra một cách ngẫu nhiên. Mục đích của quá trình chọn lọc tự nhiên nhƣ là một bộ lọc để có thể chọn đƣợc các cá thể tốt nhất. Mặt khác mục đích cũng có thể xác định mức độ thay đổi diễn ra tại các cá thể. Yêu cầu của môi trƣờng có thể giúp cho các hoạt động của cá thể trở nên nhanh hơn và hiệu quả hơn nếu nhƣ chúng muốn tồn tại và phát triển.
1. 4. Sự suy nghĩ của con người
Trong quá trình tƣơng tác với môi trƣòng xung quanh con ngƣời luôn luôn sử dụng bộ não của mình theo một cơ chế nhất định để xử lý thông tin đó. Cơ chế đó có đƣợc có đƣợc nhờ có tính di truyền, quá trình đó có đƣợc do sự biến đổi của con ngƣời với những thay đổi của tự nhiên. Tính di truyền đó đã trải qua rất nhiều năm để hình thành do vậy tính bất biến của nó là rất cao. Điều đó cũng nói lên rằng về cơ bản quá trình xử lý thông tin của con ngƣời là hoàn toàn giống nhau. Sự khác nhau chỉ là chất lƣợng của quá trình xử lý thông tin đó. Thật đáng tiếc là cho đến nay chúng ta vẫn chƣa hiểu rõ cơ chế hoạt động của bộ não, chƣa hiểu rõ quá trình thu nhận và xử lý thông tin của bộ não Điều đó làm cho các phỏng đoán hay nghiên cứu của chúng ta vẫn còn rất nhiều điều cần phải bàn đến. Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số vấn đề về quá trình hoạt động của bộ não trong quá trình thu nhận và xử lý thông tin.
Trƣớc hết chúng ta sẽ xem xét cấu tạo của bộ não của con ngƣời. Ở loài ngƣời, não còn là cơ quan tƣ duy, não là cơ quan tạo ra tinh thần của con ngƣời, tinh thần là một khái niệm phi vật chất đối lập với phạm trù vật chất và rất gắn bó với vật chất, nhờ có tinh thần, con ngƣời chẳng những có thể ý thức, phân biệt, đánh giá hiện thực, mà còn có thể cải biến hiện thực trong ý thức mình cũng nhƣ trên thực tế. Trong triết học, khái niệm tinh thần thƣờng đƣợc dùng đồng nghĩa với khái niệm ý thức và tƣ duy. Tình cảm một trong những hình thức trải nghiệm chính của con ngƣời về thái độ của mình với những sự vật, hiện tƣợng của hiện thực khách quan với ngƣời khác và với bản thân. Sự hình thành tình cảm là một điều kiện của sự phát triển con ngƣời nhƣ là một nhân cách. Có nhiều loại tình cảm nhƣ đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ... Có loại tình cảm có tính chất đối lập nhau nhƣ ƣa thích và không ƣa thích, gắn bó và xa cách, yêu và ghét... Tình cảm gắn bó