Cải tiến màn hình tiếp xúc có thể đƣợc tích hợp cùng với các ứng dụng liên quan trực tiếp đến ngƣời dùng. Màn hình tiếp xúc đƣợc đánh giá cao bởi những ngƣời thiết kế khi mà không cần phải di chuyển các bộ phận, tính ổn định trong việc sử dụng và giá cũng khá thấp. Các màn hình tiếp xúc có thể hiển thị các hình ảnh đa dạng để có thể phù hợp với yêu cầu thực tế. Các mẫu điền hay các lựa chọn thực đơn có thể đƣợc thực hiện dễ dàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp nhƣ là cách gõ bàn phím. Với cách thiết kế bàn phím ngƣời dùng có thể gõ khoảng từ 20 đến 30 chữ trong một phút. Sử dụng các màn hình có thiết kế giao diện đồ họa (kiểu panel) thì ngƣời dùng sẽ thao tác nhanh hơn và chính xác hơn chứ không nhƣ chuyển sang hiển thị các điểm.
Bàn phím thật đang dần đƣợc thay thế bởi các bàn phím ảo tuy nhiên cách thức này chỉ cho phép gõ đƣợc từ 20 đến 30 chữ trên một nút. Các dữ liệu đầu vào dựa trên các thực đơn và các bản viết tay cho thấy còn nhanh hơn so với các thực đơn kéo xuống và các thao tác trực tiếp.
Vấn đề nhận dạng chữ viết cũng đang đƣợc tiến hành để thay đổi các cơ sở dữ liệu đồ sộ. Có nhiều cách thức để tăng cƣờng khả năng nhận dạng chữ viết, tuy nhiên đi cùng với đó là khả năng mắc lỗi cao hơn.
3. Thiết bị thao tác không trực tiếp : Thiết bị thao tác không trực tiếp có thể loại bỏ sự di chuyển dài của các cánh tay và che mất màn hình nhƣng vẫn phải vƣợt qua các vấn đề về các thao tác không trực tiếp. Khi mà ngƣời dùng thao tác trực tiếp với các bút điện tử, các vấn đề nhƣ di chuyển và cầm của cánh tay vẫn còn tiếp tục. Các thiết bị thao tác không trực tiếp cũng yêu cầu về nhận thức xử lý và phối hợp với các hành động tay-mắt để đƣa con trỏ tới các vị trí cần thiết.