Cuối cùng, chúng ta sẽ xem xét nội dung của trang chủ. Nhƣ đã trình bày ở trên, bộ nhớ ngắn hạn của con ngƣời chỉ có khả năng nhớ từ 5 đến 9 ký tự. Do vậy việc đƣa vào quá nhiều danh mục cũng mang đến một sự quá tải đối với ngƣời dùng, thay vào đó nên tổ chức thành các phần có liên quan đến nhau, để giao diện có sự thống nhất nhất định đối với ngƣời dùng. Hơn nữa trong quá trình thao tác với trang chủ, hình ảnh và các tiêu đề bên luôn luôn có sự hỗ trợ cho nhau nhất định. Hình ảnh bên trái phải thể hiện rõ ràng nhất những gì có thể bên trong nội dung của bài viết. Cách thức tổ chức nhƣ vậy phải xuyên suốt trong quá trình thiết kế để đảm bảo tính nhất quán.
Cố gắng hiển thị tất cả các thông tin liên quan một cách đồng thời. Quá trình tìm kiếm thị giác sẽ đạt hiệu quả cao nếu nhƣ các thông tin liên quan đƣợc hiển thị đồng thời ngay cả đối với những trƣờng hợp có giao diện phức tạp. Nếu nhƣ các thông tin liên quan đƣợc hiển thị một cách không đồng thời trên các hình khác nhau quá trình tƣơng tác sẽ suy giảm đáng kể. Với việc bố trí giao diện một cách hợp lý thì giao diện có thể mang lại nhiều thông tin hơn so với cách nhận biết một cách thông thƣờng.
3. 2. 2. Cách thiết kế cho trang các địa chỉ khó khăn
Trƣớc hết chúng ta xem xét cách thức bố cục của thực đơn trong trang các địa chỉ khó khăn. Nhƣ chúng ta đã biết thực đơn nếu đƣợc bố trí phân cấp theo chức năng thì ngƣời dùng thao tác sẽ rất có hiệu quả. Các địa chỉ khó khăn đƣợc phân chia ra làm ba vùng: Bắc, Trung, Nam. Sau đó trong mỗi vùng thì lại phân chia làm hai: các vùng cao và đồng bằng. Trong mỗi vùng thì lại có tên các tỉnh tƣơng ứng. Cách thức tổ chức nhƣ vậy giúp cho ngƣời sử dụng dễ dàng định vị đƣợc các tỉnh trong thanh thực đơn, qua đó làm giảm thời gian tƣơng tác với thực đơn nhƣ mất phƣơng hƣớng hay nhầm lẫn. Trong quá trình tìm kiếm khi con trỏ chuột chạy đến đâu sẽ có một vệt xám chạy theo cùng thanh thực đơn để báo cho ngƣời dùng biết đƣợc đang ở