Trong quá trình tƣơng tác với máy tính của mình, chắc chắn con ngƣời còn đối mặt với vô số vấn đề trong đó cả sáu trƣờng hợp trên đều có thể xảy ra. Ngƣời làm HCI cần phải cung cấp một giao diện hỗ trợ đầy đủ thông tin ít nhất là E ≥ P để ngƣời sử dụng có thể dễ dàng có đƣợc kết quả tốt trong quá trình tƣơng tác với máy tính. Không nên để ngƣời sử dụng rơi vào trƣờng hợp 6 khi mà toàn bộ các kiến thức cũ không còn giá trị gì trong quá trình tƣơng tác hay nhƣ rơi vào trƣờng hợp 2 khi mà ngƣời sử dụng không thu đƣợc kết quả gì từ dữ liệu bên ngoài cả và phải sử dụng rất nhiều dữ liệu bên trong để đạt đƣợc mục đích. Những điều trên rất có ích trong việc chúng ta thiết kế giao diện trong quá trình học trực tuyến khi mà không có sự tƣơng tác trực tiếp giữa thầy giáo và học sinh thì giao diện này là vô cùng quan trọng trong chất lƣợng giao dịch. Chúng ta phải thiết kế một giao diện sao cho vừa đảm bảo đầy đủ thông tin nhƣng vẫn kích thích đƣợc sự sáng tạo và tự đào sâu suy nghĩ của học sinh để qua đó có thể thu đƣợc kết quả tốt nhất. Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng đó là làm thế nào để xác định đƣợc giá trị P trong mỗi ngƣời thì qua đó mới xác định đƣợc giá trị E nào là phù hợp. Ví dụ nhƣ đối với các em học sinh thì phải có sự phân loại trình độ thông qua các bài kiểm tra để chia thành các nhóm có trình độ tƣơng đƣơng rồi thông qua đó có thể xây dựng một chƣơng trình phừ hợp. Còn đối với những ngƣời tƣơng tác với máy tính vì nhiều lý do khác nhau thì sự khó khăn để xác định giá trị
1. 5. Tương tác người người
Ngay từ khi con ngƣời ở trong thời kỳ sơ khai của loài ngƣời, khi trình độ văn minh còn rất thấp con ngƣời vẫn có đủ thông minh để nhận ra rằng cuộc sống của họ sẽ đƣợc đảm bảo nếu nhƣ họ có thể đoàn kết với nhau lại để chống lại thiên tai và thú dữ. Họ nhận ra rằng sức mạnh của họ sẽ đƣợc tăng lên gấp bội nếu nhƣ họ đoàn kết lại với nhau và ngƣợc lại. Đi cùng với điều này con ngƣời đã bắt đầu hình thành nên các mối quan hệ xã hội và cấu trúc xã hội đầu tiên. Mặc dù còn rất đơn giản và sơ khai nhƣng đây là quá trình vô cùng quan trọng, vì nó đánh dấu một bƣớc phát triển mới của loài ngƣời, tức hình thành xã hội. Cùng với sự phát triển của mình, xã hội ngày nay càng ngày càng phức tạp, đa dạng và phong phú và càng ngày có thêm nhiều các yếu tố ảnh hƣởng vào quá trình phát triển của xã hội. Ví dụ nhƣ trong thời kỳ sơ khai có lẽ yếu tố ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đối với xã hội nguyên thuỷ đó chính là tôn giáo, vì con ngƣời khiếp sợ trƣớc sức mạnh của tự nhiên và tôn giáo có thể giải thích giúp họ các hiện tƣợng tự nhiên đó. Thông qua ảnh hƣởng của tôn giáo nhƣ vậy xã hội nguyên thuỷ càng đoàn kết hơn (thông qua các nghi lễ cầu cúng) và đồng thời củng cố sức mạnh xã hội của họ hơn. Ngày nay tôn giáo cho thấy rằng đang đó một vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội loài ngƣời, tuy nhiên lại thêm rất nhiều các mối quan hệ xã hội khác mà trƣớc kia không có ví dụ nhƣ luật pháp, chính trị và kinh tế... Mối một yếu tố xã hội khi thêm vào trong xâ hội thì việc nghiên cứu xã hội là vô cùng khó khăn bởi vì sợi dây quan hệ giữa các yếu tố đó tăng theo cấp số nhân, ví dụ nhƣ ở nƣớc ta trong thời đại phong kiến tôn giáo, chính trị và luật pháp phong kiến là các yếu tố chủ yếu nhƣng khi trong giai đoạn hiện nay khi bƣớc vào giai đoạn hoàn toàn khác thì các yếu tố mới nhƣ kinh tế thị trƣờng đƣợc thêm vào trong xã hội, ngoài tạo ra các sợi dây liên kết mới với các yếu tố cũ thì ngay cả mối quan hệ giữa các yếu tố cũ với nhau cũng hoàn toàn thay đổi khi có thêm yếu tố này tham gia. Luật pháp và chính trị phong kiến không thể nào phù hợp với một nến kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay. Điều đó cho thấy rằng xã hội của từng nƣớc trong các giai đoạn khác nhau là hoàn toàn khác nhau và các mối quan hệ trong đó là hoàn toàn khác nhau. Việc nghiên cứu xã hội trong một giai đoạn nhất định nhƣ vậy cũng giống nhƣ nghiên cứu một mặt ngang của xã hội, tức là chúng ta xem xét tất cả các yếu tố của xã hội nhƣ kinh tế, chính tri, luật pháp, văn hóa, tôn giáo... tại cùng một thời điểm nhất định trong quá khứ hay hiện tại hay tƣơng lai. Điều này khác với nghiên cứu mặt dọc của xã hội, tức là chúng ta chỉ có thể xem xét đƣợc một yếu tố nhất định trong xã hội nhƣng tại tất cả các giai đoạn khác nhau của xã hội đó. Sự khác biệt đó càng lớn hơn khi chúng ta so sánh hai xã hội ở hai nƣớc khác nhau, bởi vì những hoàn cảnh lịch sử khác nhau đã tạo nên những hoàn cảnh xã hội hoàn toàn khác nhau. Và do vậy một vấn đề tự nhiên sẽ nảy
sinh đó là ngƣời ta sẽ xem xét xã hội nào giống mình và xã hội nào khác mình. Tập hợp các xã hội giống nhau đó gọi là nền văn minh.
Trên thế giới hiện nay mặc dù sự đa dạng về văn hóa là hết sức phức tạp nhƣng tựu chung lại thế giới hiện nay còn 3 nền văn minh lớn: Phật giáo, Hồi giáo và Kitô giáo. Ba nền văn minh trên đều có lịch sử và văn hóa lâu đời, có các giá trị truyền thống và quan điểm về nhân sinh quan và thế giới quan hết sức khác nhau. Nhƣng đều có một điểm chung là coi nền văn minh của mình là ƣu việt hơn so với hai nền văn minh còn lại. Tuy vậy điều cả thế giới thừa nhận có lẽ là trong thời điểm hiện tại nến văn minh Kitô giáo là ƣu trội hơn so với hai nền văn minh còn lại. Do các quá trình công nghiệp hóa xảy ra sớm nhất tại các nƣớc Châu Âu nên các nƣớc này đã có bƣớc phát triển rực rỡ trên tất cả các mặt của xã hội khoa học kĩ thuật, văn hóa, y tế, giáo dục, luật pháp và có một hệ thống chính trị ổn định, vững vàng. Khi đó nền văn hóa Kitô giáo bắt đầu quá trình bành trƣớng sang các nền văn minh khác và luôn đẩy các nền văn minh khác vào thế chống đỡ. Mặc dù không thể chiến thắng hoàn toàn nhƣng Kitô giáo đã có những bƣớc phát triển hết sức mạnh mẽ trong thế kỷ 19 và 20. Tuy nhiên trong những năm gần đây sức mạnh của nền văn minh Kitô đã suy giảm đi rất nhiều điều đó thể hiện thông qua sức mạnh của các nƣớc công nghiệp Châu Âu đã suy giảm đáng kể so với cách đây 1 thế kỷ. Trong tƣơng lai có thể Phật giáo với Trung Quốc là hạt nhân đang có những bƣớc phát triển hết sức mạnh mẽ trên tất cả các mặt giống nhƣ Châu Âu đã làm trong thế kỷ 18 và cuối cùng có thể thay thế vai trò đó. Lúc đó văn hóa Phật giáo, tiếng Hán là những thứ có thể lan tỏa ra khắp thế giới thay thế cho dân chủ và tự do hóa thƣơng mại mà các nƣớc Châu Âu đang ra sức truyền bá. Nhƣng cũng nhƣ nền văn hóa Kitô giáo, Phật giáo có lẽ cũng sẽ bƣớc vào giai đoạn suy giảm và đến lúc đó có thể Hồi giáo với những đặc điểm của mình sẽ phát huy sức mạnh tối đa của dân tộc sẽ là nền văn minh chủ đạo của thế giới. Sự phát triển của mỗi nền văn minh có lẽ tuân theo quy luật hình sin. Trong đó tại các giai đoạn nhất định nền văn minh nào có hệ tƣ tƣởng phù hợp với tình hình thực tế sẽ thúc đẩy sức mạnh của nền văn minh đó và ngƣợc lại, chuyển sang các giai đoạn khác nền văn minh đó không còn đủ giá trị và đành nhƣờng lại cho nền văn minh khác ƣu việt hơn, phù hợp hơn với các yêu cầu mới của thời đại. Các học giả phƣơng Tây đã chỉ ra rằng sở dĩ họ có thể phát triển nhanh nhƣ vây một phần rất lớn vào các tƣ tƣởng trong tôn giáo, trong đó sự tiết kiệm, cần cù, hiệu quả trong công việc, lành mạnh trong lối sống đều nằm trong các giáo lý của Thiện Chúa. Thông qua các tƣ tƣởng tôn giáo nhƣ vậy xã hội sẽ đoàn kết hơn, đức tính hi sinh sẽ cao hơn, tạo đƣợc năng suất lao động cao hơn và do vậy sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là các yếu tố khác nhƣ kinh tế, chính tri, văn hóa, tôn giáo... không có những đóng góp quan trọng. Tất cả các yếu tố đó đan xen hòa quyện lại với nhau theo một cách nào đó trong từng giai đoạn cụ thể tạo nên một bức tranh xã hội muôn màu muôn vẻ, vô cùng đa dạng và phong phú.
Vậy thì vai trò của con ngƣời trong xã hội sẽ là nhƣ nào? Trƣớc hết chúng ta phải thấy đƣợc rằng con ngƣời trong xã hội ngày nay có 2 trạng thái: bị động (chịu ảnh hƣởng của các mối
thuộc rất nhiều trong quá trình phát triển tƣ duy khi còn đang bé (nhỏ hơn 5 tuổi) và khi đến 12 tuổi thì về cơ bản bộ não đã đƣợc hoàn thiện. Điều đó cho chúng ta thấy rằng con ngƣời ngay từ khi nhận thức còn chƣa phát triển đã có những ảnh hƣởng nhất định của cái môi trƣờng xã hội mà chúng đang sinh sống. Cùng với sự phát triển về thể chất thì bộ não ngày càng hoàn thiện hơn và sự ảnh hƣởng của cái xã hội mà nó đang sinh sống sẽ càng in sâu hơn vào trong não. Sự ảnh hƣởng này diễn ra từ từ nhƣng liên tục và con ngƣời không ai có thể kháng cự lại điều đó, có chăng khác nhau chỉ là ít hay nhiều mà thôi. Vì xã hội là một môi trƣờng mang tính tổng hợp nên có rất nhiều các yếu tố tham gia vào quá trình ảnh hƣởng đó, các yếu tố này đã chi phối cho toàn bộ hoạt động của xã hội, định dạng các hình thái xã hội, quy định các hoạt động của con ngƣời tham gia vào xã hội đó. Con ngƣời chẳng ai có thể thóat ra khỏi ảnh hƣởng cúa nó trừ khi tách ly hoàn toàn khỏi xã hội đó nhƣ trƣờng hợp của Robinson một mình sống trên đảo hoang, khi đó chỉ còn các yếu tố nhƣ thần kinh, nhận thức ... của anh ta rất phát triển để đáp ứng cho cuộc sống trên đảo với rất nhiều thách thức. Các ảnh hƣởng của xã hội cũ mà Robinson đã từng sinh sống dần dần sẽ phai nhạt theo năm tháng do anh ta đã không còn tham gia vào xã hội mà anh ta sinh sống do vậy anh ta sẽ không chịu bất kỳ một quy luật nào mà xã hội đó đem lại. Nếu nhƣ xét cùng ở một trình độ nhận thức thì có lẽ bao nhiêu năm bị ảnh hƣởng của xã hội đó thì mất từng đấy năm để có thể thóat ra khỏi nó. Con ngƣời trong quá trình hình thành và phát triển tƣ duy của con ngƣời liên tục đƣợc cải thiện và phát triển. Do vậy nhận thức cũng đƣợc cải thiện và các ảnh hƣởng xã hội càng tăng lên.
Điều đó lý giải tại sao lại có sự khác nhau về ý thức hệ của mỗi ngƣời. Ví dụ nhƣ ngƣời miền Nam và miền Bắc có sự khác nhau nhƣng chắc chắn có nhiều điểm chung do cùng là ngƣời Việt Nam, chịu ảnh hƣởng của văn hóa đặc thù Việt Nam. Sự khác nhau đôi chút thể hiện thông qua tôn giáo khi Phật giáo của miền Bắc là bắc truyền và của miền Nam là nam truyền. Tƣơng tự nhƣ vậy ngƣời Việt Nam và ngƣời Trung Quốc tuy có những điểm khác nhau nhƣng do cùng chịu một hệ văn hóa Nho giáo, Phật giáo và chế độ chính trị giống nhau chắc chắn cũng có nhiều điểm tƣơng đồng hơn so với ngƣời Việt Nam và ngƣời Châu Âu. Và cuối cùng dù là bất kỳ ngƣời gì đi nữa thì vẫn còn rất nhiều điểm chung mà loài vật không bao giờ có. Sinh ra trong môi trƣờng nào thì con ngƣời phải tuân theo quy luật của xã hội đó nếu nhƣ muốn tồn tại và phát triển. Do vậy chúng ta có thể rút ra kết luận thứ nhất rằng con ngƣời luôn luôn chịu ảnh hƣởng của xã hội mà nó sinh sống và không có sức kháng cự lại những ảnh hƣởng đó. Vậy những ảnh hƣởng đó là cái gì và diễn ra nhƣ nào? Đây quả thực là một vấn đề rất khó khăn. Sự khó khăn thể hiện ở chỗ muốn trả lời câu hỏi này thì chúng ta phải tuân theo ba bƣớc sau:
1. Xác định các yếu tố tham gia vào quá trình ảnh hƣởng 2. Giải thích và tìm hiểu các yếu tố đó
3. Thông qua các nghiên cứu các yếu tố đó để rút ra đƣợc các quy luật cần tìm Cũng giống nhƣ khi chúng ta phải xây dựng đồ thị của hàm số cho các biến mà chúng ta chƣa biết thì:
1. Xác định tên các biến.
2. Giải thích ý nghĩa của các biến.
3. Xây dựng đƣợc hàm f để rồi thông qua đó vẽ đƣợc đò thị hàm số.
Trong ba bƣớc trên thì cứ càng về sau sự khó khăn lại tăng lên gấp bội. Trong bƣớc thứ nhất thì có lẽ không khó khăn lắm vì đây chỉ là bƣớc xác định vấn đề cần giải quyết, tìm hiểu xem chúng ta cần phải giải quyết những vấn đề gì. Sang đến bƣớc thứ hai thì quả thực là rất khó khăn khi chúng ta phải tìm hiểu một cách cặn kẽ và cơ bản các yếu tố rất khác nhau nhƣ tôn giáo, văn hóa, tâm lý, chính trị... tham gia vào quá trình ảnh hƣởng. Trên cơ sở của bƣớc ba cùng với sự nghiên cứu hết sức tỉ mỉ trên cả hai mặt lý thuyết và thống kê thực tiễn thì chúng ta mới có thể rút ra đƣợc những kết luận cần tìm. Đây quả thực không phải là công việc đơn giản nhƣng kết quả thì lại rất tuyệt vời. Giải quyết đƣợc vấn đề trên chúng ta sẽ có câu trả lời cái gì đang tác động đến cuộc sống chúng ta. Mức độ và phạm vi nghiên cứu phụ thuộc vào vấn đề chúng ta cần giải quyết. Ví dụ nhƣ nếu nhƣ so sánh sự khác nhau giữa ngƣời miên Bắc và miền Nam thì những yếu tố chính trị, pháp luật hay phƣơng thức sản xuất kinh tế có thể sẽ bỏ qua do có sự giống nhau về các yếu tố đó nhƣng các yếu tố nhƣ tôn giáo (Đại thừa và tiểu thừa), tâm lý vùng miền, địa lý... sẽ cần phải xem xét. Còn nếu nhƣ giữa ngƣời Việt Nam và Mỹ thì tất cả các yếu tố trên cần phải đƣợc xem xét và nghiên cứu. Trong phần này của tiểu luận chỉ xin trình bày bƣớc một, sơ qua bƣớc hai còn bƣớc ba nằm ngoài luận văn này, tức là chỉ ra một số yếu tố ảnh hƣởng đến con ngƣời. Còn quá trình này diễn ra nhƣ nào, mạnh yếu ra sao, đối với từng lứa tuổi thì tác động ra sao... thì không đƣợc đề cập.
Sau đây là mô hình các yếu tố tham gia vào quá trình ảnh hƣởng lên con ngƣời, mô hình dƣới đây chỉ là tƣơng đối, giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về ảnh hƣởng của chúng. Bởi vì sự thực là rất khó xác định rạch ròi giữa các yếu tố này với nhau, chúng liên kết hay hoà nhập theo một cách nào đó mà chúng ta không xác định đƣợc rồi ảnh hƣởng lên con ngƣời. Căn cứ vào sơ đồ dƣới ta thấy, mặc dù có nhiều các yếu tố khác nhau, nhƣng tựu chung lại có 2 yếu tố: yếu tố xã