6. Thực đơn Alphasliders : Khi mà các danh mục trở nên quá lớn và không thể trình diễn một lần lên trên màn hình. Một số biện pháp nên là cần thiết để tổ chức thƣ mục. Một trong những cách tiếp cận đó chính là alphaslider trong đó có sử dụng nhiều danh mục tích hợp lại với nhau tại nhiều cấp độ do vậy có thể lƣu đƣợc từ mƣời đến hai mƣơi nghìn danh mục. Một trong những ví dụ đó chính là việc lƣu tên của 10000 tên diễn viên trong cơ sơ dữ liệu. Cứ mỗi lần di chuyển con trỏ chuột thì sẽcó một loạt tên các diễn viên hiện ra (khoảng 40 ngƣời)
Hình 2. 1. 6 Một dạng thực đơn tìm kiếm theo thứ tự
7. Các đƣờng dẫn gắn trên các trang Web hay các văn bản : Tất cả các thực đơn kể trên chƣa thể đƣợc đặc tả nhƣ là một thực đơn rõ ràng và rành mạch với các danh mục có thể đƣợc sắc xếp một cách có thứ tự với thông tin bổ sung. Trong một số trƣờng hợp các danh mục đƣợc gắn vào các đoạn chữ hay đồ họa và vẫn có thể đƣợc lựa chọn. Đây là một trong cách cơ bản để có thể thiết kế tích hợp nhiều chức năng.
Trong các cơ sơ dữ liệu có tên, sự kiện và địa điểm cho ứng dụng lƣu trữ. Ngƣời sử dụng mong muốn nhận đƣợc thông tin chi tiết khác sau khi tên đã đƣợc chọn. Các tên đƣợc chọn có thể đƣợc hiển thị trên nền sáng và ngƣời dùng có thể kích chuột. Các tên, địa điểm, hay các đoạn thì đƣợc gắn vào các đoạn văn giúp thông báo cho ngƣời sử dụng và phân loại rõ ràng nghĩa của các danh mục. Các đƣờng dẫn gắn với các đoạn chữ này phổ biến trong các hệ thống của Hyperties và đã đƣợc sử dụng trong một số dự án và đã trở thành một điều ƣa thích cho những ngƣời duyệt các chƣơng trình Web.
Hình 2. 1. 7 Các đƣờng dẫn (mầu xanh) đƣợc gắn trong các đoạn văn bản
Cách thức tổ chức này đƣợc sử dụng trong một số ứng dụng nhƣ các chƣơng trình về chuyến bay cho phép ngƣời sử dụng có thể biết đƣợc chi tiết của chuyến bay đó sau khi đã chọn xong tên chuyến bay. Chi tiết về các danh mục sau khi đã đƣợc lƣa chọn nhƣ thành phố, vùng miền...
8. Các thực đơn biểu tƣợng, thanh công cụ và bảng mầu : Thực đơn có thể đƣa ra rất nhiều các chức năng để ngƣời sử dụng có thể lựa chọn khi kích chuột vào các biểu tƣợng đƣợc hiển thị. Các thực đơn này thƣờng đƣợc gọi là các thanh công cụ hay các bảng mầu và đƣợc sử dụng rộng rãi trong các chƣơng trình vẽ, các chƣơng trình hỗ trợ thiết kế và trong các chƣơng trình đồ họa khác. Ngƣời sử dụng có thể làm quen dần với các thanh công cụ với các lựa chọn của họ về các danh mục. Ngƣời sử dụng muốn tiết kiệm không gian có thể đóng thanh công cụ này lại.
9. Các thực đơn xâu chuỗi và lồng ghép : Thông thƣờng có một chuỗi các thực đơn độc lập với nhau đƣợc xâu chuỗi lại với nhau để có thể giúp cho ngƣời sử dụng có đƣợc những lựa chọn của mình khi mà họ có thể nhìn đƣợc một dãy các thực đơn nối với nhau. Ví dụ nhƣ thông tin về máy in có thể đƣa cho chúng ta một loạt các thông tin nhƣ là thiết bị, khoảng cách dòng và số trang. Một ví dụ khác đó chính là các bài kiểm tra trên mạng có một loạt các lựa chọn để tạo thành một thực đơn.
Kiểu thực đơn này trong quá trình tƣơng tác sẽ đƣa ra cho ngƣời sử dụng duy nhất thực đơn đã lựa chọn. Chúng ta có thể cải tiến bằng cách hiện lên cùng một lúc nhiều thực đơn cùng môt lúc, đặt nhiều thực đơn trên màn hình cho ngƣời dùng và cho phép ngƣời dùng có thể lựa chọn bất kỳ thực đơn nào mà họ muốn.
Hình 2. 1. 8 Nhiều thực đơn có thể đƣợc đặt trong một giao diện
10. Thực đơn dạng cây : Khi mà các danh mục trở nên quá nhiều và rất khó kiểm soát. Ngƣời thiết kế cần phải phân loại các danh mục với nhau gọi là các cấu trúc cây. Một số danh mục có thể đƣợc phân loại dễ dàng mà không gây nên bất kỳ sự nhầm lẫn nào cả nhƣ giới tính, động vật, thực phẩm... Ngoài ra còn có một số danh mục khác mà có thể sự phân loại trở nên rất mơ hồ và khó khăn nhƣ mầu sắc và hoa. Để có thể có một thiết kế tốt thì ngƣời thiết kế cần nhiều thông tin phản hồi từ ngƣời dùng và sẽ càng tăng tính hiệu quả nếu quá trình tƣơng tác tăng lên.
Mặc dù còn khá nhiều vấn đề phức tạp tuy nhiên cấu trúc dạng cây vẫn chứng tỏ đƣợc những ƣu điểm của mình do có thể chứa đựng đƣợc một tập rất lớn các danh mục. Nếu nhƣ chúng ta có một cây với 4 tầng, mối nút có chứa 30 các nút con thì số lƣợng các nút đƣợc chứa có thể đến là 810, 000 nút. Số lƣợng này là quá lớn đối với một số ứng dụng tuy nhiên đối với các trình duyệt Web hay các dịch vụ hỗ trợ lớn thì hoàn toàn cần thiết.
Nếu nhƣ cấu trúc cây đƣợc tổ chức tốt thì quá trình tìm kiếm sẽ rất nhanh mà không tốn nhiều thời gian so với các phƣơng pháp khác. Tuy nhiên nếu nhƣ cấu trúc không đƣợc tổ chức tốt đồng thời có sự khó hiểu trong tên của danh mục thì quá trình tìm kiếm có thể lên đến hàng giờ đồng hồ. Do vậy quá trình đặt tên cho các danh mục là rất quan trọng để tránh rơi vào tình trạng tối nghĩa. Trong cấu trúc cây thì có hai cách tìm kiếm đó là theo chiều ngang và chiều dọc, trong đó mỗi cách đều có những ƣu và nhƣợc điểm riêng phụ thuộc vào cấu trúc của cây để có đƣợc cách tìm thích hợp.
Để cho quá trình tìm kiếm đƣợc dễ dàng thì cách thức tổ chức cây là rất quan trọng. Có khá nhiều cách nhƣng một trong những cách phổ biến đó chính là nhóm các danh mục theo chức năng của chúng. Tuy nhiên việc tổ chức này không phải là đơn giản cũng giống nhƣ việc chúng ta sắp xếp các dao, dĩa lại với nhau... Tuy nhiên chúng ta có một số phƣơng pháp để hạn chế tối thiểu những bất cập đó:
c. Đảm bảo rằng các danh mục không chồng lấn lẫn nhau, các khái niệm trong cây không đƣợc mang tính khó hiểu đối với ngƣời dùng, ví dụ nhƣ nút giải trí và sự kiện có thể mang đến sự bối rối nhất định, so với khái niệm buổi hòa nhạc và thể thao. d. Sử dụng các thuật ngữ thông dụng nhƣng vẫn đảm bảo các danh mục dễ dàng phân
biệt so với các danh mục khác. Các từ nhƣ ngày và đêm có thể mang đến sự bối rối thay vì chỉ có sử dụng pm hay am.
11. Thực đơn bản đồ
Hình 2. 1. 9 Một thực đơn bản đồ của World Wide Web
Khi mà thƣ mục cây ngày càng phát triển, ngƣời dùng sẽ gặp những khó khăn nhất định trong quá trình tìm kiếm nhƣ việc mất phƣơng hƣớng, mất mát dữ liệu... Hiện lên các thực đơn tại một thời điểm giống nhƣ việc xem cả thế giới chỉ trên một tấm cạc và rất khó khăn khi mà nắm đƣợc toàn bộ các danh mục và mối quan hệ giữa chúng. Một số nghiên cứu đã cho thấy rằng việc tổ chức theo cách này có thể giúp cho ngƣời sử dụng có thể không bị mất phƣơng hƣớng trong quá trình tìm kiếm. Các kiểu danh mục này có thể đƣợc trình diễn trên các trang Web, hay đôi khi có thể hiện lên trên màn hình để có thể giúp cho ngƣời sử dụng có thể có cái nhìn định hƣớng hay cũng có thể đƣợc hiển thị thành các trang riêng biệt nhƣ là một sơ đồ cây hay là hiển thị theo thứ tự để chỉ ra các cấp độ.
12. Thực đơn mạng liên thông và không liên thông : Mặc dù cấu trúc dạng cây mang tính ƣu việt khá cao nhƣng trong một số trƣờng hợp các thực đơn đƣợc bố trí theo kiểu mạng vẫn có một sô ƣu điểm nhất định. Ví dụ nhƣ trong các dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại có thể cung cấp thông tin cho cả hai phía khách hàng và ngân hàng, mỗi nhánh đƣợc tổ chức theo dạng cây. Một
trong những ƣu điểm nữa đó chính là cho phép có đƣờng nối từ các cây riêng biệt với nhau chứ không yêu cầu ngƣời dùng phải bắt đầu quá trình tìm kiếm mới từ đầu. Các cấu trúc thực đơn mạng liên thông hay không liên thông xuất phát từ yêu cầu thực tế do tính tƣơng tác của xã hội ngày càng tăng và đi cùng với nó là các mối liên hệ cũng ngày càng nhiều. Tuy nhiên khi mà ngƣời dùng chuyên từ cấu trúc dạng cây sang mạng không liên thông rồi chuyển sang mạng liên thông thì khả năng mất phƣơng hƣớng càng cao. Đã có rất nhều ví dụ cho thấy rằng sự rối trí và mất phƣơng hƣớng khi sử dụng thực đơn kiểu mạng liên thông.
Với cấu trúc cây, ngƣời dùng có thể hình dung ra mô hình của cây trong bộ não và mối liên hệ giữa các thực đơn với nhau. Tuy nhiên việc làm này là rất khó khăn trong các cấu trúc kiểu mạng. Hơn nữa trong cấu trúc dạng cây việc quay trở lại và đi tiếp trở nên dễ dàng do có tổ chức nút theo kiểu cha con, trong cấu trúc mạng thì phải có một ngăn xếp để lƣu các thực đơn đã đi qua để cho phép quay lại khi cần thiết. Ngƣời dùng thƣờng cảm thấy thoải mái khi mà họ đang ở đâu trong hệ thống tìm kiếm do vậy việc lƣu trữ cấp độ và khoảng cách từ thực đơn chính là trở nên cần thiết.
2. 1. 3. Trình diễn các thư mục theo chuỗi
Khi mà một danh mục trong thực đơn đƣợc lựa chọn thì ngƣời thiết kế vẫn phải đối diện với vấn đề đó là thứ tự lựa chọn của các chuỗi hiển thị. Nếu nhƣ các danh mục chỉ có tính phân loại đơn giản nhƣ các chƣơng trong quyển sách. Ngoài ra còn rất nhiều vấn đề phức tạp khác nữa, sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu một số quy tắc cơ bản giúp cho việc thiết kế:
● Thời gian Theo thứ tự đồng bộ
● Thứ tự số học Sắp xếp theo thứ tự giảm dần hay tăng dần
● Các đặc điểm vật lý Sắp xếp theo thứ tự tăng hay giảm dần về chiều dài, kích cỡ, âm lƣợng, nhiệt độ...
Trong rất nhiều trƣờng hợp không thể có đƣợc sự sắp xếp thứ tự, khi đó ngƣời thiết kế bắt buộc lựa chọn một trong những giải pháp sau:
● Sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
● Nhóm các danh mục liên quan lại với nhau
● Các danh mục hay đƣợc sử dụng thì đƣợc đƣa lên trƣớc ● Các danh mục quan trọng nhất thì đƣợc đƣa lên trên đầu
Có nhiều kiểm nghiệm đã đƣợc diễn ra về mức độ vi phạm lỗi mà ngƣời dùng sử dụng các thao tác cơ bản khi sắp xếp các danh mục theo thứ tự khác nhau nhƣ theo bảng chữ cái, theo chức năng và theo ngẫu nhiên thì thu đƣợc kết quả là sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái ít khi bị lỗi nhất, sau đó là theo chức năng và cuối cùng là ngẫu nhiên với thời gian tƣơng ứng là 0. 81, 1. 28, 3. 23.
nhiên.
Với 64 danh mục, thời gian để xác định tìm từ cần tìm tăng lên từ 2 giây đối với danh mục sắp xếp theo bảng chữ cái đến 6 giây với danh mục sắp xếp mang tính ngẫu nhiên. Khi mà các danh mục đƣợc sắp xếp lại thành một hàng thì không thể tìm kiếm theo cách thức đơn giản đƣợc và phải dò tìm một cách cẩn thận từng danh mục. Tính ƣu việt của sắp xếp theo thứ tự sẽ biến mất, ngƣời sử dụng sẽ phải mất 7 giây đối với danh mục sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái và mất 8 giây cho việc sắp xếp danh mục ngẫu nhiên. Somberg và Picardi đã nghiên cứu về thời gian thao tác trên 5 danh mục. Ba thí nghiệm của họ đã cho thấy rằng có một mối quan hệ giữa thời gian thao tác và thứ tự chuỗi các danh mục. Thời gian tƣơng tác cũng tăng lên khi mà các danh mục không quen thuộc đối với ngƣời dùng.
Nếu nhƣ căn cứ vào mức độ tần số sử dụng là một tiêu chí thì đó có thể là một phƣơng pháp để giúp chúng ta cũng có thể thay đổi cách thức tổ chức danh mục hiện tại. Tuy nhiên việc thay đổi nhƣ vậy cũng gặp phải một số vấn đề khó khăn bởi ví tính xa lạ của nó đối với ngƣời dùng, theo B. Shneiderman và T. Mitchell. Ngƣời dùng thƣờng cảm thấy xa lạ và lo âu đối với mọi sự thay đổi giao diện dù là nhỏ nhất và kết quả thƣờng tốt hơn đối với các giao diện tĩnh. Tuy nhiên cũng có một sô ứng dụng cho thấy việc thay đổi là có hiệu quả nhƣ khi úng dụng tra cứu sổ điện thoại khi mà các số điện thoại hay sử dụng là dễ dàng truy cập nhất. Mặc dù vậy thì tính khó khăn đối với ngƣời dùng khi thay đổi giao diện là không thay đổi. Do vậy ngƣời thiết kế tránh để ngƣời dùng rơi vào trạng thái gián đoạn hay ngắt quãng không thể dự báo đƣợc, một trong những phƣơng pháp khả thi đó chính là để cho ngƣời dùng lựa chọn cách thức tổ chức danh mục mà họ muốn.
Khi mà có một số danh mục trong thực đơn thƣờng xuyên đƣợc sử dụng thì cách tốt nhất đó chính là sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Cách thức tổ chức này làm giảm thời gian lựa chọn đối với các danh mục hay đƣợc lựa chọn nhất nhƣng việc không đảm bảo tính thứ tự đối với các danh mục không hay sử dụng sẽ không còn cũng là một điều mà chúng ta cần phải tính đến. Một trong những giải pháp đó chính là sắp xếp một số danh mục hay đƣợc dùng lên trên đầu, các danh mục còn lại thì lại đƣợc sắp xếp theo thứ tự. Nhƣ trong đối với cách sử dụng phông chữ thì các phông nào hay đƣợc sử dụng sẽ đƣợc đẩy lên trên, các phông còn lại thì đƣợc sắp xếp theo thứ tự. Cách phân chia nhƣ vậy đã chứng minh đƣợc tính ƣu việt trong quá trình tƣơng tác so với các cách thức tổ chức khác. Một lý thuyết đã cho thấy rằng các danh mục thông dụng đƣợc tìm kiếm với thời gian logarit, trong khi đó các danh mục không thông dụng thì thời gian tìm kiếm phụ thuộc
vào vị trí của chúng trên thực đơn. Có các phần mềm thu thập tần số sử dụng, tuy nhiên thứ tự phân chia thực đơn chỉ ổn định khi nào ngƣời quản trị quyết định không có các thay đổi.
2. 1. 4. Thời gian phản hồi và tốc độ hiển thị
Một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tƣơng tác của ngƣời dùng đó chính là tốc độ mà ngƣời dùng có thể thao tác trên thực đơn. Hai yếu tố trong vấn đề này đó chính là thời gian phản hồi (thời gian mà hệ thống cần để bắt đầu hiển thị thông tin sau khi đã có quyết định của ngƣời dùng) và tốc độ hiển thị (tốc độ mà thực đơn đƣợc hiển thị lên trên màn hình). Trong hầu hết các máy tính hiện đại thời gian phản hồi là rất nhanh và hầu nhƣ không có sự chú ý của nhiều ngƣời.
Duyệt cây theo chiều sâu hay các phƣơng pháp phức tạp khác trở nên phiền toái đến mọi ngƣời nếu nhƣ thời gian phản hồi của hệ thống là chậm, thời gian hiển thị là lâu. Với tốc độ hiển thị chậm, các thực đơn dài có thể trở thành một gánh nặng vì những nội dung quá lớn. Nếu nhƣ thời gian phản hồi là lâu thì ngƣời thiết kế cần phải đặt nhiều danh mục trên một thực đơn để giảm thiểu thời gian. Nếu tốc độ hiển thị là chậm thì ngƣời thiết kế thì ngƣời thiết kế đặt ít các danh mục trên thực đơn để làm giảm thời gian hiển thị. Nếu nhƣ cả thời gian phản hồi là dài và