12 Dữ liệu bên ngoài chiếm ƣu thế, nỗi sợ hãi có thể che lấn tất cả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng các yếu tố con người vào trong tổ chức HCI (Trang 49 - 50)

Trường hợp 4: Dữ liệu bên ngoài không có, đó là P > 0 và E = 0. Quá trình này có thể xuất hiện trong các trƣờng hợp nhƣ giấc mơ, giấc mơ ngày, sự tƣởng tƣợng hoăc nhƣ các trƣờng hợp của các nhà triết học đang trong quá trình suy tƣởng của mình. Khi dữ liệu bên ngoài hoàn toàn bị cắt đứt thì các dữ liệu bên trong tự do phát triển mà không có sự can thiệp của nó. Trong các mô hình nhân tạo thì quá trình này là chủ yếu. Tuy nhiên quá trình này cũng có thể là trƣớc của quá trình sau khi tiếp nhận hình ảnh mới thì hệ thống bắt đầu thu nhận hình ảnh mới vào trong hệ thống, sự phân tích và tổng hợp đƣợc huấn luyện và hệ thống tự phát triển khả năng học của mình.

Trường hợp 5: Chế độ cân bằng, tức là E=P, sự suy luận đồng nhất cùng với những gì diễn ra trên thực tế, hệ thống sẽ đạt đƣợc những sự củng cố cần thiết và sẽ tiếp tục quá trình đó một cách vững chắc.

Trường hợp 6: Sự rối trí, tức là E =- P, điều này xảy ra khi sự suy luận bên trong không những khác so với dữ liệu bên ngoài mà còn mang tính đối nghịch hay loại trừ thì sự rối tri sẽ xuất hiện. Toàn bộ các dữ liệu bên trong đã thu thập trƣớc đó để nhận biết môi trƣờng xung quanh bỗng trở nên vô nghĩa và không có ích trong việc nhận thức. Điều đó có nghĩa là hoặc là toàn bộ kiến thức đã bị sai lệch hoặc là có một vấn đề nghiêm trọng bên trong hệ thống.

Trên đây là 6 trƣờng hợp có thể xảy ra trong quá trình nhận thức và xử lý hình ảnh của con ngƣời. Trƣờng hợp lý tƣởng nhất có lẽ là E = P khi đó cả hai chế độ cùng hỗ trợ cho nhau để thu đƣợc kết quả tốt nhất, chế độ P > E xảy ra khi dữ liệu bên trong là đủ lớn để có thể giải quyết vấn đề, chế độ P < E xảy ra khi cần có nhiều sự hỗ trợ bên ngoài trong quá trình nhận thức của mình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng các yếu tố con người vào trong tổ chức HCI (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)