Marx, nhà triết học, tƣ tƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng các yếu tố con người vào trong tổ chức HCI (Trang 60 - 61)

Do vậy khi nghiên cứu hoạt động của con ngƣời đòi hỏi chúng ta phải xét trên nhiều khía cạnh khác nhau. Một ngƣời có thể tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau tại cùng một thời điểm.

Thứ hai, lịch sử và sự phát triển, hoạt động của con ngƣời không phải bất biến và cố định mà trái lại luôn luôn biến đổi để thích nghi với môi trƣờng xung quanh. Sự phát triển này không theo đƣờng thẳng và có thể đứt đoạn. Điều đó chứng tỏ rằng hoạt động của con ngƣời cũng có lịch sử của nó. Các hoạt động của các thế hệ đi trƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến các thế hệ sau đó, và do vậy các nghiên cứu về lịch sử của quá trình hoạt động con ngƣời là vô cùng cần thiết để giải đáp về hoạt động con ngƣời tại một thời điểm trong hiện tại.

Thứ ba, các dụng cụ của con ngƣời, mỗi một hoạt động của con ngƣời luôn bao gồm các dụng cụ tự chế nhƣ là máy móc, phƣơng pháp, luật... Tác dụng chính của các dụng cụ này là đóng vai trò trung gian để con ngƣời có thể thực hiện các mục đích của mình. Do vậy mỗi quan hệ của các hoạt động của con ngƣời là không trực tiếp mà thông qua các dụng cụ trên ví dụ nhƣ dụng cụ trung gian giữa một ngƣời và mục tiêu thực hiện, mục tiêu thực hiện này đƣợc xem xét và thao tác đƣợc giới hạn trong tập các dụng cụ đƣợc sử dụng. Các dụng cụ này đƣợc phát minh và sử

tay chân là một bộ phận của dụng cụ theo nghĩa trên hay là một phƣơng pháp tƣ duy trừu tƣợng nào đó.

 Cấu trúc của lý thuyết hoạt động : Một hoạt động là hình thức hƣớng đến một đối tƣợng nhất định, một mục tiêu nhất định và các hoạt động đƣợc phân biệt thông qua các đối tƣợng khác nhau. Chuyển đổi các đối tƣợng đến một mục đích nhất định là động lực của các hoạt động. Một đối tƣợng có thể là một vật cụ thể, một kế hoạch, hoặc một ý tƣởng ... đƣợc cùng chia sẻ bởi bởi con ngƣời trong tổ chức thông qua các thao tác và biến đổi. Trong suốt quá trình hoạt động của con ngƣời thì các đối tƣợng và động lực cũng biến đổi, các đối tƣợng và động lực sẽ tự thể hiện thông qua các quá trình tƣơng tác của con ngƣời. Thông qua giữa con ngƣời và các đối tƣợng là một dụng cụ, dụng cụ này có lịch sử phát triển gắn liền với sự phát triển của con ngƣời. Dụng cụ đồng thời có 2 mặt tích cực và tiêu cực: mặt tích cực thể hiện thông qua giúp con ngƣời thực hiện đƣợc các mục đích của mình, mặt tiêu cực thể hiện bản thân các dụng cụ này cũng mang tính giới hạn trong các hoạt động của con ngƣời.

Sau đây là sơ đồ đơn giản nhất thể hiện mối quan hệ trên:

Chủ thể Vật thể

Dụng cụ

Quá trình chuyển hóa Mục đích

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng các yếu tố con người vào trong tổ chức HCI (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)