Trên đây là mô hình đơn giản nhất thể hiện lý thuyết hoạt động, tuy nhiên chúng ta cần phải thêm một số các yếu tố khác nữa để có thể thể hiện đầy đủ các mối quan hệ phức tạp khác nữa. Yếu tố đó là mối quan hệ của các cá thể với môi trƣờng xung quanh thông qua quá trình hoạt động, đƣợc gọi là một tổ chức. Khi có thêm yếu tố này thì trong mô hình có thêm 2 mối quan hệ nữa: cá thể với tổ chức có mối quan hệ thông qua các luật nhƣ là các quy định, quy ƣớc, các mối quan hệ trong xã hội và tổ chức với vật thể có mối quan hệ thông qua các quy định về sự phân cấp trong tổ chức. Một hoạt động là điều kiện để có thể hiểu đƣợc hành động của con ngƣời. Mỗi hành động của con ngƣời phải đƣợc đặt trong mục đích của hoạt động đó thì chúng ta mới có thể hiểu đƣợc chúng. Ví dụ của Leontjev là hoạt động săn bắn của con ngƣời bao gồm hai hành động: chụp mồi và lùa con mồi ra khỏi bụi rậm thì hành động đơn lẻ lùa con mồi ra khỏi bụi rậm là không thể hiểu đƣợc. Hai hành động đơn lẻ trên đều phục vụ cho một hành động lớn hơn đó chính là hành động săn bắn.
Chúng ta hãy xét một ví dụ về một hoạt động cụ thể- một công ty lập trình phần mềm cho khách hàng. Vật thể của hoạt động công ty là phần mềm cho khách hàng và mục tiêu là làm cho phần mềm này tiện ích nhất có thể. Công ty này chính là một tổ chức cùng nhau chia sẻ vật thể, xây dựng phần mềm, cũng có thể thêm một số đại diện của khách hàng. Trong công ty này có sự phân cấp về tổ chức giữa ngƣời đứng đầu và các nhân viên dƣới quyền. Sẽ có một tập các quy tắc trong hoạt động của tổ chức, một số luật có thể nhìn thấy trực tiếp nhƣ là các quy định đƣợc đề ra bởi ngƣời điều hành công ty... ngoài ra còn có một quy định trừu tƣợng khác nhƣ liên quan đến các vấn đề bản sắc văn hóa của mỗi ngƣời nhƣ đã phân tích ở trên trong quá trình hoạt động chung. Một số quy tắc có thể xây dựng dựa vào từng trƣờng hợp cụ thể của hoạt động của mỗi công ty ví dụ nhƣ các cách tiếp cận với khách hàng. Trong mỗi quá trình phát triển hoạt động, công ty sẽ áp dụng nhiều các dụng cụ khác nhau: phƣơng pháp phân tích, máy tính, lập trình ... Việc tập hợp các dụng cụ nhƣ vậy có một quá trình lịch sử lâu dài phụ thuộc vào kết quả của việc thêm bớt, loại bỏ ... trong suốt quá trình hoạt động của công ty. Bất kỳ một thành viên trong công ty cũng đều phải thực hiện các công việc mà công ty đã nêu ra. Ngoài ra chúng ta còn mở rộng lý thuyết hoạt động để nghiên cứu trong môi trƣờng rộng lớn hơn nữa nhƣ một xã hội, trong đó nghiên cứu vai trò của máy vi tính nhƣ là một công cụ để con ngƣời có thể liên lạc với nhau trong các hoạt đông của mình, các hoạt động này đƣợc phân biệt thông qua các đối tƣợng đƣợc tác động, các hoạt động này có thể gây nên sự căng thẳng và mâu thuẫn trong cuộc sống con ngƣời. Theo lý thyết hoạt động xét về mặt tâm lý thì việc tham gia vào các hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhận thức và nhân cách của con ngƣời.
Các cấp độ của hoạt động : Hoạt động là một quá trình lâu dài và kết quả biến đổi vật thể không thể chỉ thực hiện trong một lần mà thông qua rất nhiều các bƣớc khác nhau, hoạt động bao gồm nhiều các hành động và một hành động bao gồm nhiều các thao tác khác nhau. Trong đó mỗi bƣớc đều có những mục đích khác nhau hoạt động có mục tiêu chung nhất, hành động có các mục tiêu nhỏ hơn nhằm phục vụ cho mục tiêu chính, còn các thao tác là nhằm đáp ứng các yêu cầu thay đổi của từng điều kiện. Trong suốt quá trình hoạt động các bƣớc trên có thể thay đổi và chuyển hóa cho nhau nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng. Cụ thể ở đây sẽ là khi một hoạt động mất đi mục tiêu của mình thì sẽ trở thành một hành động và hành động sẽ trở thành thao tác khi mục tiêu của nó cũng thay đổi. Quá trình chuyển hóa từ dƣới lên cũng có thể xảy ra.
Một điều quan trọng nữa là, mỗi hoạt động đều có hai mặt tự nhiên: đó là ngoại vi và nội vi. Chủ thể và vật thể luôn của một hành động luôn có mối quan hệ qua lại với nhau. Chủ thể làm thay đổi vật thể mặt khác các đặc điểm của vật thể cũng thâm nhập vào chủ thể và làm thay đổi chủ thể. Quá trình này gọi là nội vi hóa, túc là quá trình này phụ thuộc vào một hoàn cảnh đặc biệt, đƣợc đồng hóa, đƣợc ký hiệu lại..., và cuối cùng đƣợc chấp nhận để có thể thúc đẩy quá trình ngoại vi hóa. Lý thuyết hoạt động không chấp nhận thuyết nhị nguyên luận đối lập do vậy quá trình ngoại vi hóa và nội vi hóa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một suy nghĩ bên trong
ảnh hƣởng bởi các hoạt động khác và sự thay đổi của môi trƣờng xung quanh. Các thay đổi của môi trƣờng có thể thay đổi một số hoạt động và đây là nguyên nhân gây nên sự mất cân bằng giữa chúng. Trong lý thuyết hoạt động có đề cập đến khái niệm mâu thuẫn nhƣ là chỉ một sự không phù hợp giữa các hoạt động khác nhau hoặc sự phát triển khác nhau trong cùng một hành động. Sự mâu thuẫn này là một trở ngại tuy nhiên lý thuyết hoạt động xem nó nhƣ là động lực để phát triển, các hoạt động thực tế đƣợc phát triển thông qua một số mâu thuẫn đã đƣợc giải quyết.
Vậy thì công nghệ thông tin đóng vai trò nhƣ nào trong các hoạt động của con ngƣời. Trả lời câu hỏi trên không dễ vì thực chất công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng và tham gia hỗ trợ trong tất cả các hoạt động của con ngƣời. Trƣớc hết công nghệ thông tin tham gia vào quá trình tự động hóa thay thế cho con ngƣời khỏi các thao tác cơ bản, mức độ thấp nhất trong các hoạt động của con ngƣời. Ngoài ra công nghệ thông tin cũng có thể hỗ trợ cho các hành động (mức độ thứ hai trong hoạt động của con ngƣời) của con ngƣời thông qua việc cung cấp các công cụ trong việc thao tác trực tiếp với các vật thể hoặc một phần của nó ví dụ nhƣ các công cụ hỗ trợ nhƣ vẽ tính toán ... Một ví dụ hỗ trợ khác nữa là công nghệ thông tin có thể giúp cho con ngƣời có thể cảm nhận tốt nhất vật cần quan sát, thông qua việc cung cấp một cửa sổ để con ngƣời thông qua đó có thể hiểu đầy đủ hơn về các đặc tính của vật cần quan sát. Thông qua hỗ trợ công nghệ thông tin con ngƣời sẽ có thể có thể có cái nhìn trực quan hơn, dễ hiểu hơn, nắm bắt đƣợc vấn đề nhanh chóng hơn. Công nghệ thông tin cũng có thể hỗ trợ cho các hành động khác nhƣ quá trình giao tiếp của con ngƣời trong khi tham gia vào một buổi hội thảo nào đấy. Cuối cùng tại mức hoạt động cao nhất của con ngƣời cũng đƣợc hỗ trợ theo hai cách sau đây, cách thứ nhất làm cho một số các hoạt động trở nên có thể thành hiện thực nhƣ là hoạt động giao tiếp trực tuyến liên kết mọi ngƣời thông qua Internet, cách thứ hai có thể giúp con ngƣời nắm bắt đƣợc những vấn đề phức tạp nhƣ giúp bác sĩ chẩn đoán các ca bệnh phức tạp với sự trợ giúp của hệ thống máy tính. Nhƣ vậy ta có thể thấy rằng công nghệ thông tin có thể hỗ trợ con ngƣời trong rất nhiều các hoạt động của con ngƣời từ đơn giản cho tới phức tạp nhất. Từ việc kích thích các phản xạ không điều kiện hay cao hơn là hỗ trợ con ngƣời trong khả năng cảm nhận (âm thanh, hình ảnh... ) cho đến cuối cùng là nắm bắt đƣợc toàn thể của vấn đề. Sau đây chúng ta sẽ xem xét kĩ hơn mối quan hệ của lý thuyết hoạt động với các vấn đề của HCI.
Trƣớc những vấn đề rải rác và liên quan đến rất nhiều vấn đề khác nhau điều đó lý giải vì sao cho đến nay HCI có đƣợc rất ít sự thành công trong lĩnh vực của mình. Có ba vấn đề thực sự phức tạp mà chúng ta cần phải quan tâm đó là: các mức độ hành động cần đƣợc hỗ trợ, sự năng động và đa dạng vốn có của các hành động và các phƣơng pháp hỗ trợ. HCI mới chỉ đạt đƣợc
những thành công rất hạn chế của mình trong những lĩnh vực trên chủ yếu đạt đƣợc trên lĩnh vực các thao tác không kiểm soát lỗi trong các hoạt động của con ngƣời. Tuy nhiên đây không phải là lĩnh vực thực sự cần thiết của HCI bởi vì con ngƣời sẽ nhanh chóng thích nghi đến nỗi các vấn đề lỗi có thể đƣợc chấp nhận trong tất cả các trƣờng hợp. Nhƣng nếu nhƣ chúng ta hƣớng đến việc hỗ trợ việc cảm nhận của các giác quan thì có rất nhiều sự khác biệt, một giao diện xấu có thể làm tê liệt tất cả các nỗ lực. Trong sự liên hệ phức tạp giữa HCI và các vấn đề khác chúng ta có thể nêu lên một số vấn đề chính sau:
1. Thứ nhất, các vấn đề cần làm khi nghiên cứu tổng thể về HCI, hình dƣới đây cho chúng ta thấy đƣợc phần nào sự liên quan của HCI đến các vấn đề khác và vai trò của lý thuyết hoạt động cũng nhƣ các lý thuyết nền tảng khác trong quá trình tƣơng tác ở các mức độ khác nhau. 2. Thứ hai, nghiên cứu tƣơng tác phải thông qua nghiên cứu xã hội, nhƣ trong phần một đã nêu,
trong quá trình tƣơng tác ngƣời ngƣời bao gồm có rất nhiều các vấn đề liên quan nhƣ lịch sử, tôn giáo, văn hóa, chính trị, luật pháp, tâm lý, thần kinh cùng nhau tham gia vào quá trình. 3. Thứ ba, tính năng động và sự phát triển trong một số cấp độ đƣợc xem là một trong những
đặc điểm cơ bản của các hoạt động. Giải quyết các vấn đề này trong HCI là không đầy đủ, HCI chƣa giải thích rõ về các vấn đề nhƣ là xác lập các thao tác mới, xác lập các cơ quan về cảm giác... và cuối cùng thông qua đó để thiết lập các hoạt động mà HCI có thể hỗ trợ.
Nguyên nhân chính cho sự thiếu hụt này chính là do thiếu đi một nghiên cứu tổng thể các vấn đề liên quan để có thể giải quyết vấn đề. Lý thuyết hoạt động có thể là một giải pháp bởi vì các vấn đề về tính năng động và sự phát triển là một yếu tố cơ bản khi xem xét về lý thuyết hoạt động.
Một trong những ứng dụng cơ bản của lý thuyết hoạt động đó chính là nghiên cứu về tính hữu dụng của mối quan hệ thao tác–hành động (cấp 1 và cấp 2) trong giao diện máy tính. Trong tất cả các hoạt động của con ngƣời mối quan hệ trên luôn luôn đƣợc thể hiện khi mục tiêu phải thay đổi thì hành động sẽ trở thành thao tác và ngƣợc lại khi thao tác không thành công thì các hành động mới cần phải thiết lập. Trong máy tính hiện đại ngày nay thì do tính hữu dụng của tự động hóa nên mối quan hệ trên càng đƣợc nhấn mạnh. Thực tế rất khó có thể tìm đƣợc về mối quan hệ trên trong đó các thao tác thuận lợi bắt nguồn từ các hành động trƣớc đó và các hành động mới khi mục tiêu của hành động cũ đã đƣợc hoàn thiện. Rất nhiều chƣơng trình hiện nay sử dụng các phƣơng pháp không mang tính kế thừa điều này không thúc đẩy mối quan hệ thao tác– hành động bởi vì có sự khác nhau cơ bản trong các câu lệnh ban đầu do vậy các nhiệm vụ mới đƣợc thiết lập ngay lập tức thay vì việc thay đổi dựa trên các hành động cũ.
về xã hội học. Sự tổng hợp trong qúa trình nhận thức Tƣơng tác về nhận thức Tâm lý học về qúa trình về xử lý thông tin : các trạng thái về tâm thức Hành động có nhận thức chứa đựng sự kiểm soát với các trạng thái tâm thức và chuỗi các thao tác
Tƣơng tác vật lý và tƣơng tác kĩ thuyết
Nghiên cứu về giác quan , thị giác , các chuyển động phối
hợp .
Nội vi và tự động các thao tác đƣợc kích hoạt bởi các điều
kiện phù hợp . Hình 1. 6. 5 Mối liên hệ giữa các ngành.
Một số hệ điều hành nhƣ UNIX có tích hợp một số thao tác cơ bản cho ngƣời dùng trong việc xác lập các hành động mới tuy nhiên vẫn chƣa có một giải pháp hữu hiệu khi số lƣợng ngƣời dùng tăng lên đột biến. Một điều rất quan trọng trong việc hỗ trợ các thao tác trên đó chính là sự định hƣớng của các hành động cần phải đƣợc loại bỏ nhƣng trong một số trƣờng hợp các hành động cũ có thể nhƣ là một phản hồi để có thể kích hoạt các thao tác mới. Chúng ta sẽ xem xét một ví dụ rất nổi tiếng của B. Shneiderman là cách tìm kiếm dựa trên cách gõ bàn phím, khi chúng ta gõ một vài kí tự cần tìm kiếm thì các khả năng có thể có xuất hiện trên màn hình. Trƣớc khi tìm kiếm chúng ta có một số định hƣớng cơ bản cho việc tìm kiếm tuy nhiên cùng với sự xuất hiện của các khả năng có thể mà thỏa mãn yêu cầu nhiều hơn so với dự định ban đầu thì các định hƣớng đó có thể biến mất và đồng thời cũng có thể quay lại nếu nhƣ không có sự lựa chọn tốt hơn. Trong ví dụ trên ta có thể thấy rằng mối quan hệ giữa hành động–thao tác luôn luôn thay đổi cho nhau tuỳ thuộc vào mục đích của việc tìm kiếm cho đến khi đạt đƣợc đến kết quả cuối cùng. Theo lý thuyết hoạt động thì các thao tác luôn có cùng với các hành động, điều đó có nghĩa là mối quan hệ giữa thao tác và hành động là một chức năng cơ bản của tất cả các chƣơng trình máy tính. Vậy thì điều này có thể xảy ra trên các giao diện máy tính? Trả lời câu hỏi trên là không đơn giản nhƣng rất đáng đƣợc quan tâm và theo đuổi.
Trên đây là toàn bộ những vấn đề cơ bản của HCI và những phƣơng pháp liên ngành nhằm trả lời những vấn đề hóc búa mà HCI đang gặp phải Trên thực tế không có một phƣơng pháp nào có thể giải quyết trọn vẹn đƣợc vấn đề mà chỉ giải đáp đƣợc phần nào và các kết quả thu đƣợc thƣờng rất lẻ tẻ nằm rải rác khác nhau. Thông qua lý thuyết hoạt động chúng ta có thể thấy rõ hơn vị trí và vai trò của công nghệ thông tin trong cuộc sống của chúng ta, những yếu tố
khác và vị trí của chúng so với HCI. Cùng với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kĩ thuật và đi cùng với nó là quá trình tƣơng tác ngƣời ngƣời diễn ra trên tất cả các cấp độ thì sự mâu thuẫn là không thể tránh khỏi. Có những sự mâu thuẫn là động lực cho sự phát triển đó là những mâu thuẫn cùng có một mục đích chung, còn có những mâu thuẫn lớn hơn là không cùng một mục đích chung. Sự mâu thuẫn này có thể từ đơn giản cho đến đe doạ trực tiếp cuộc sống của loài ngƣời chúng ta. Là một môn có vị trí quan trọng trong khoa học máy tính HCI cần phải đƣợc tiếp tục mở rộng hơn nữa trong các vấn đề cần nghiên cứu của mình để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng lớn hơn.
1. 7. Kết luận
Giác quan của con ngƣời luôn luôn đóng một vài trò quan trọng trong nhận thức của con ngƣời, trong tất cả các quá trình tƣơng tác với xã hội. Giác quan của con ngƣời càng nhạy bén