16 Kết quả chạy phân tích nhân tố của các biến đo lường

Một phần của tài liệu phân tích hành vi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi của người dân ở quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 59 - 60)

Biến quan sát Thành phần xu hƣớng QĐ1 0,784 QĐ2 0,775 QĐ3 0,774 QĐ4 0,744 QĐ5 0,721 QĐ6 0,720 Eigenvalue 3,405 Phƣơng sai trích 56,749 Hệ số KMO ( kiểm định Bartlett’s) 0,809 Mức ý nghĩa Sig. 0,000

Nguồn: kết quả phân tích bằng ứng dụng SPSS 16.0 của tác giả

Với thang đo quyết định lựa chọn mua sắm tại cửa hàng tiện lợi, ta thấy hệ số KMO = 0,809 (lớn hơn 0,5) là đạt yêu cầu. Kết quả phân tích trích rút được 1 nhân tố giải thích được 56,749% sự biến thiên của dữ liệu. Hơn nữa, chỉ số sig.= 0,000 của kiểm định Bartlett’s là rất nhỏ và đạt yêu cầu (nhỏ hơn 0,05), điều này cho thấy các biến có sự tương quan với nhau. Bên cạnh đó, các trọng số đều khá cao, hệ số factor loading đều trên 0,5 nên phân tích nhân tố được xem là quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn.

4.4.3 Phân tích tƣơng quan

Sau khi phân tích EFA, các biến được cộng trung bình theo từng thang đo để đo lường các cấu trúc khái niệm tương ứng với mơ hình đề xuất. Sau khi tính tốn, tác giả tiến hành phân tích tương quan để kiểm định sự phù hợp của mơ hình. Tác giả thiết lập ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc quyết định lựa chọn và các biến độc lập gồm 4 nhóm nhân tố vừa được thiết lập. Ma trận tương quan thể hiện nhân tố quyết định lựa chọn có tương quan chặt với tất cả 04 nhóm nhân tố, các giá trị sig đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. Mặt khác cả 4 nhóm nhân tố cịn lại cũng liên quan với nhau khá chặt chẽ, các giá trị sig vẫn

nhỏ hơn 5%. Vậy, tất cả 04 thành phần đều được xem là biến độc lập trong các mơ hình hồi qui tiếp sau. Do sự tương quan chặt của chính các thành phần này, các kiểm định đa cộng tuyến sẽ được chú ý.

Một phần của tài liệu phân tích hành vi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi của người dân ở quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 59 - 60)