KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu phân tích hành vi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi của người dân ở quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 68)

Nhà nước cần xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển mô hình kinh doanh cửa hàng tiện lợi, dưới đây là một số chính sách cụ thể có liên quan:

- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ về đất đai, mặt bằng cho việc kinh doanh của các cửa hàng, vì mặt bằng kinh doanh tốt là tiêu chí quan trọng làm nên lợi thế cạnh tranh cho cửa hàng. Đầu tiên là việc quy hoạch quỹ đất phù hợp cho việc phát triển hệ thống cửa hàng tiện lợi, tạo điều kiện để các nhà kinh doanh dễ dàng tiếp cận quỹ đất này với thuế đất, hay giá thuê phù hợp.

- Hiện nay, Nhà nước chưa có chính sách tài chính, tín dụng ưu tiên cho việc kinh doanh của mô hình này, trong khi các cửa hàng tiện lợi cần có nguồn vốn lớn cho hoạt động của mình, cũng như cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài có vốn đầu tư rất lớn. Vì vậy, cần nhanh chóng thực hiện những ưu đãi, hỗ trợ về việc vay vốn cho thương nhân trong lĩnh vực này.

- Việc các nhà đầu tư nước ngoài tăng cường mở rộng hoạt động bán lẻ ở nước ta mang lại một số khó khăn nhất định đối với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong nước. Vì vậy, Nhà nước ta cần có những chính sách, quy định cụ thể để giữ cho thị trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ cho hoạt động của doanh nghiệp trong nước. Điển hình là việc quy định các doanh nghiệp nước ngoài cam kết tỉ lệ hàng nội địa bán trong cửa hàng, vị trí đặt cửa hàng,... sao cho vẫn có lợi cho ngành bán lẻ trong nước.

- Nhà nước cũng cần hỗ trợ về vốn cho các cửa hàng, chuỗi cửa hàng nâng cấp và điện tử hóa các trang thiết bị bán hàng, thiết bị thanh toán, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thông tin và dịch vụ khách hàng, chuỗi cung ứng, và hoạt động của cửa hàng.

- Xây dựng quy định kiểm tra, giám sát các cửa hàng tiện lợi phù hợp với mục tiêu quản lý của nhà nước. Để đạt được mục tiêu xây dựng hệ thống cửa hàng tiện lợi hiện đại, tiện lợi, cần phải tập trung vào những lĩnh vực như: kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng hóa trong cửa hàng tiện lợi, xuất xứ hàng hóa, chất lượng hàng hóa, thời hạn sử dụng; kiểm tra tính minh bạch rõ ràng trong việc niêm yết giá hay thay đổi giá cả; kiểm tra các công tác bảo đảm an toàn của cửa hàng tiện lợi như phòng cháy chữa cháy, an ninh cửa hàng…

- Hiện nay các cửa hàng và chuỗi cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam đều hoạt động độc lập và riêng lẻ, thậm chí cạnh tranh gay gắt với nhau nên hiệu quả kinh doanh không cao. Các khâu của chu trình chuỗi cung cứng cho người tiêu dùng như cung ứng đầu vào, vận chuyển, phân phối thực hiện một cách rời rạc không đồng bộdẫn đến lãng phí thời gian, tiền bạc, hiệu quả không cao. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp liên kết, hợp tác với nhau không chỉ giữa các chuỗi cửa hàng tiện lợi với nhau mà còn giữa các chuỗi cửa hàng tiện lợi với các nhà cung cấp, đại lý vận chuyển, ngân hàng, trung tâm phân phối…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

(1). Bộ Công thương (2007). Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

(2). Công ty nghiên cứu thị trường trực tuyến W&S (2012). Báo cáo nhanh “Thói quen mua sắm tại chợ và siêu thị của người tiêu dùng”.

(3). Cổng thông tin điện tử Cần Thơ (2009), (2013). www.cantho.gov.vn, truy cập 20/09/2014.

(4). Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật (2013). “Phân tích các yếu tố tác động tới quyết định lựa chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tươi sống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh”. Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

(5). Đinh Trần Thanh Mỹ (2010). Nghiên cứu tác động của siêu thị đến nhận thức và hành vi kinh doanh của các cửa hàng bán lẻ độc lập. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010.

(6). Hà Nội là một trong 19 thị trường bán lẻ toàn cầu "nóng" nhất năm 2013 <http://gafin.vn/20140529022212968p0c32/Ha-Noi-la-mot-trong-19-thi-truong-ban- le-toan-cau-nong-nhat-nam-2013.htm>, truy cập ngày 19/09/2014.

(7). Lê Thị Thu Trang (2009). “Giải pháp phát triển hệ thống thương mại bán lẻ trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ.

(8). Lưu thanh Đức Hải (2007), Marketing ứng dụng trong sản xuất kinh doanh thương mại – dịch vụ. Nhà xuất bản Thống kê.

(9). Lưu Thanh Đức Hải (2007), Nghiên cứu marketing, ĐH Cần Thơ.

(10). Lưu Thanh Đức Hải và Vũ Lê Duy (2014). “Phân tích hành vi mua sắm của người tiêu dùng ở chợ truyền thống và siêu thị tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ.

(11). Nguyễn Huy Phong và Phạm Ngọc Thúy (2007). SERVQUAL hay SERVPERF - Một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam. Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM.

(12). Nguyễn Kim Dung (2009). “Mô hình cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương.

(13). Nguyễn Thị Phương Dung và Bùi Thị Kim Thanh (2011). “So sánh hành vi lựa chọn nơi mua sắm của người tiêu dùng đối với loại hình siêu thị và chợ truyền thống: Trường hợp ngành hàng tiêu dùng tại thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

(14). Nguyễn Thị Thùy Dung và Lưu Tiến Thuận (2012). “Phân tích hành vi tiêu dùng dầu ăn của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Kỉ yếu khoa học Trường Đại học Cần Thơ.

(15). Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ (2011), (2013).

(16). Phạm Lê Hồng Nhung và cộng sự (2012). “Kiểm định thang đo chất lượng dịch vu trong đào tạo đại học trường hợp nghiên cứu tại các trường đại học tư

thục đồng bằng sông Cửu Long”. Kỉ yếu khóa học trường Đại học Cần thơ, 2012, trang 203-213.

(17). Philip Kotler (2003). Quản trị Marketing. Nhà xuất bản thống kê.

(18). Tổng cục Thống kê Việt Nam(2014). < www.gso.gov.vn>, truy cập 9/2014.

(29). UBND thành phố Cần Thơ (2014). “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 7 tháng đầu năm 2014”.

(20). Võ Ngọc Dũng (2007). Giải pháp phát triển siêu thị tại tỉnh Bình Dương đến năm 2015. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

(1). Bianchi, Constanza (2009). “Investigating Consumer Expectations of Convenience Store Attributes tin Emerging Markets: Evidence tin Chile”, Journal of ,International Consumer Marketing.

(2). Hiệp hội hệ thống cửa hàng tiện lợi và bán lẻ nhiên liệu Hoa Kỳ (2014). http://www.nacsonline.com/Research/Pages/default.aspx, truy cập 9/2014.

(3). Wikipedia (2014) http://en.wikipedia.org/wiki/Convenience_store, truy cập 9/2014

(4). Yuan – Ling Chiao, Ching – Hu Lu, Pei – Ling Liu (2012). “First come, first served: Enhancing the convenience store service experience”, International Journal of Automation and Smart Technology.

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI

Xin chào Anh/Chị, tôi là sinh viên khoa Kinh tế và QTKD, Đại học Cần Thơ. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu về Hành vi mua sắm của người

tiêu dùng tại các cửa hàng tiện lợi ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Anh/ Chị vui lòng dành chút thời gian khoảng 10 phút giúp tôi trả lời một số câu hỏi dưới đây, những thông tin của Anh/ Chị rất quan trọng và mang tính chất quyết định đến sự thành công của nghiên cứu này. Tôi xin cam kết những thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được an toàn, bảo mật trong quá trình nhập liệu và xử lí dữ liệu. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý Anh/ Chị!

PHẦN NỘI DUNG

Q.1 Anh/ Chị vui lòng cho biết mình có từng mua sắm tại các cửa hàng tiện lợi không? (Là một dạng cửa hàng bán các mặt hàng thiết yếu hàng ngày, không gian mua sắm hiện đại, khá giống siêu thị, phục vụ nhanh chóng, tiện lợi) 1. Có Tiếp tục 2. Không Ngưng

Q.2 Xin anh (chị) cho biết địa điểm mua sắm thường xuyên nhất của anh chị đối với các mặt hàng thiết yếu hàng ngày?

1. Chợ truyền thống 2. Siêu thị

3. Cửa hàng tạp hóa 4. Cửa hàng tiện lợi 5. Khác

Q.3 Trung bình một tuần, có bao nhiêu lần anh (chị) mua sắm ở cửa hàng tiện lợi? 1. ít hơn 1 lần 2. 1-2 lần 3. 2-3 lần 4. 3-4 lần 5. Nhiều hơn 4 lần

Q.4 Xin anh (chị) cho biết mình thường mua sắm ở cửa hàng tiện lợi vào thời điểm nào trong ngày?

1. Buổi sáng 2. Buổi trưa 3. Buổi chiều 4. Buổi tối Q.5 Anh (chị) thường mua những loại hàng hóa nào trong cửa hàng tiện lợi? (Có thể chọn nhiều đáp án)

1. Nước chấm, gia vị 2. Các sản phẩm bơ, sữa 3. Thực phẩm khô, đồ ăn liền 4. Nước giải khát, đồ uống

5. Bánh kẹo 6. Hóa mỹ phẩm: xà phòng, kem đánh răng, bột giặt, nước rửa chén Q.6 Xin anh (chị) cho biết các tiêu chí quan trọng khi lựa chọn nơi mua sắm của anh chị? (Có thể chọn nhiều phương án)

1. Chất lượng hàng hóa, có nhiều hàng hóa để lựa chọn 2. Hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, có thương hiệu 3. Giá cả hàng hóa phù hợp, đáng tin cậy

4. Không gian mua sắm đẹp, thoải mái

5. Có dịch vụ đi kèm: gói quà, giao hàng tận nơi,… 6. Có nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi 7. Thái độ phục vụ tận tình, chuyên nghiệp

8. Địa điểm mua sắm thuận tiện, dễ dàng ghé mua 9. An toàn, có bãi đậu xe, giữ xe

Q.7 Anh chị vui lòng cho biết số tiền chi trả trung bình cho mỗi lần mua sắm ở cửa hàng tiện lợi của mình?

1. Dưới 50.000đ 2. Từ 50.000đ-100.000đ

Q.8 Xin anh chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với những phát biểu dưới đây khi mua sắm ở cửa hàng tiện lợi. Anh chị vui lòng cho điểm phù hợp từ 1 đến 5, với

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3.Không có ý kiến 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý

STT Các tiêu chí Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

1 Không gian mua sắm rộng rãi, tạo cảm giác thoải mái

2 Không gian sạch sẽ, đầy đủ ánh sáng

3 Cách bố trí hàng hóa gọn gàng, đẹp mắt, dễ tìm kiếm, dễ lấy

4 Giá cả hàng hóa phù hợp với túi tiền của tôi 5 Giá cả phù hợp với chất lượng dịch vụ của cửa

hàng mang lại

6 Giá cả có tính cạnh tranh so với những địa điểm khác (chợ, siêu thị, cửa hàng tạp hóa,…)

7 Giá cả được niêm yết rõ ràng, đáng tin cậy

8 Hàng hóa luôn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, còn hạn sử dụng

9 Hàng hóa đa dạng, phong phú để lựa chọn 10 Cửa hàng nằm ở các con đường chính

11 Cửa hàng nằm gần những nơi dân cư đông đúc, cơ quan, trường học

12 Cửa hàng nằm ở những địa điểm dễ tìm, dễ nhớ 13 Dễ dàng ghé mua trên đường đi làm, đi học, đi

chơi,…

14 Thời gian mở cửa trong ngày dài hơn chợ và siêu thị, có thể mua vào buổi tối muộn

15 Mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả các ngày lễ, tết

16

Có thể tập trung tìm mua hàng hóa mình cần, không mất thời gian đi lại và nhìn ngắm các loại hàng hóa khác như chợ hay siêu thị

17 Thanh toán nhanh chóng, không cần xếp hàng chờ đợi lâu

18 Có hóa đơn chi tiết

19 Tôi chọn cửa hàng tiện lợi vì không gian mua sắm thoải mái, hiện đại

20 Tôi chọn cửa hàng tiện lợi vì vì giá cả hàng hóa phù hợp, tin cậy

21 Tôi chọn cửa hàng tiện lợi vì chất lượng hàng hóa tốt, an toàn

22 Tôi chọn cửa hàng tiện lợi vì vị trí thuận tiện để đến mua sắm

23 Tôi chọn cửa hàng tiện lợi vì thời gian mở cửa xuyên suốt

24 Tôi chọn cửa hàng tiện lợi vì tính nhanh chóng, tiện lợi của nó

Q.9 Theo anh/ chị, các cửa hàng tiện lợi trên địa bàn cần thay đổi hay hoàn thiện thêm điều gì để đáp ứng, phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng?

………

………...

...

PHẦN THÔNG TIN CỦA ĐÁP VIÊN

Q.1 Họ và tên: ……….

Số điện thoại liên hệ: ……….

Q.2 Giới tính của anh (chị): 1. Nam 2. Nữ Q.3 Anh (chị) vui lòng cho biết năm sinh của anh (chị): ………..

Q.4 Anh (chị) vui lòng cho biết trình độ học vấn của mình: 1. Phổ thông 2. Trung cấp 3. Đại học, cao đẳng 4. Trên đại học Q.5 Xin anh (chị) vui lòng cho biết công việc hiện tại của anh (chị)? 1. Học sinh, sinh viên 2. Lao động phổ thông 3. Tự kinh doanh

4. Nhân viên văn phòng, công chức 5. Nội trợ 6. Khác Q.6 Anh (chị) vui lòng cho biết thu nhập trung bình hàng tháng của mình là bao nhiêu? 1. Dưới 3 triệu 2. Từ 3 triệu đến 5 triệu 3. Từ 5 triệu đến 7 triệu 4.Từ 7 triệu đến 10 triệu 5. Khác

PHỤ LỤC 2. THỐNG KÊ MÔ TẢ

Nam sinh

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 1977 1 .9 .9 .9 1979 1 .9 .9 1.8 1980 2 1.8 1.8 3.6 1982 4 3.6 3.6 7.3 1983 2 1.8 1.8 9.1 1984 5 4.5 4.5 13.6 1985 4 3.6 3.6 17.3 1986 3 2.7 2.7 20.0 1987 5 4.5 4.5 24.5 1988 11 10.0 10.0 34.5 1989 6 5.5 5.5 40.0 1990 4 3.6 3.6 43.6 1991 5 4.5 4.5 48.2 1992 9 8.2 8.2 56.4 1993 29 26.4 26.4 82.7 1994 11 10.0 10.0 92.7 1995 5 4.5 4.5 97.3 1996 2 1.8 1.8 99.1 1998 1 .9 .9 100.0 Total 110 100.0 100.0

Gioi tinh dap vien

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid "Nam: 36 32.7 32.7 32.7

Nu 74 67.3 67.3 100.0

Trinh do hoc van

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Pho thong 3 2.7 2.7 2.7

Trung cap 8 7.3 7.3 10.0

Dai hoc, cao dang 97 88.2 88.2 98.2

Tren dai hoc 2 1.8 1.8 100.0

Total 110 100.0 100.0

Trinh do hoc van

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Pho thong 3 2.7 2.7 2.7

Trung cap 8 7.3 7.3 10.0

Dai hoc, cao dang 95 86.4 86.4 96.4

Tren dai hoc 4 3.6 3.6 100.0

Total 110 100.0 100.0

Nghe ngiep cua dap vien

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Hoc sinh, sinh vien 49 44.5 44.5 44.5

Lao dong pho thong 3 2.7 2.7 47.3

Tu kinh doanh 9 8.2 8.2 55.5

Nhan vien van phong, cong

chuc 42 38.2 38.2 93.6

Noi tro 2 1.8 1.8 95.5

Khac 5 4.5 4.5 100.0

Thu nhap trung binh hang thang

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Duoi 3 trieu 40 36.4 36.4 36.4

Tu 3 den 5 trieu 38 34.5 34.5 70.9

Tu 5 den 7 trieu 11 10.0 10.0 80.9

Tu 7 den 10 trieu 6 5.5 5.5 86.4

Khac 15 13.6 13.6 100.0

Total 110 100.0 100.0

Dia diem mua sam thuong xuyen

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Cho truyen thong 18 16.4 16.4 16.4

Sieu thi 35 31.8 31.8 48.2

Cua hang tap hoa 30 27.3 27.3 75.5

Cua hang tien loi 27 24.5 24.5 100.0

Total 110 100.0 100.0

So lan mua sam trong tuan

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid It hon 1 lan 39 35.5 35.5 35.5

1-2 lan 38 34.5 34.5 70.0

3-4 lan 22 20.0 20.0 90.0

Tren 4 lan 6 5.5 5.5 95.5

5 5 4.5 4.5 100.0

Thoi diem mua sam trong ngay

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Buoi sang 10 9.1 9.1 9.1

Buoi trua 5 4.5 4.5 13.6

Buoi chieu 39 35.5 35.5 49.1

Buoi toi 56 50.9 50.9 100.0

Total 110 100.0 100.0

So tien moi lan mua sam

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Duoi 50.000d 17 15.5 15.5 15.5 Tu 50.000d - 100.000d 34 30.9 30.9 46.4 Tu 101.000d - 150.000d 25 22.7 22.7 69.1 Tu 151.000d - 200.000d 16 14.5 14.5 83.6 Tren 200.000d 18 16.4 16.4 100.0 Total 110 100.0 100.0 $sp Frequencies Responses Percent of Cases N Percent

spa Nuoc cham, gia vi 32 11.7% 29.4%

Cac san pham bo sua 27 9.9% 24.8%

Do kho, do an lien 52 19.0% 47.7%

Nuoc uong, giai khat 57 20.8% 52.3%

Banh keo 35 12.8% 32.1%

Hoa my pham 71 25.9% 65.1%

Total 274 100.0% 251.4%

$tieuchi Frequencies

Responses Percent of

Cases

N Percent

tieuchia Hang hoa chat luong, phong

phu 84 15.9% 76.4%

Hang hoa co nguon goc,

xuat xu 71 13.5% 64.5%

Gia ca phu hop, tin cay 83 15.7% 75.5%

Khong gian mua sam dep,

thoai mai 40 7.6% 36.4%

Dich vu di kem 20 3.8% 18.2%

Chuong trinh khuyen mai, uu

dai 43 8.2% 39.1%

Phuc vu tan tinh, chuyen

nghiep 51 9.7% 46.4%

Dia diem mua sam thuan

tien 77 14.6% 70.0%

An toan, giu xe 58 11.0% 52.7%

Total 527 100.0% 479.1%

PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .878 3 Item-Total Statistics

Một phần của tài liệu phân tích hành vi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi của người dân ở quận ninh kiều, tp cần thơ (Trang 68)