PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NỘI DUNG VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚ

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tư tưởng Hồ Chí Minh - 2 ppt (Trang 115 - 119)

CHÍ MINH TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

1. Phương hướng: Nắm vững quan điểm thực tiễn, vận dụng và phát triển sáng

tạo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giải quyết đúng đắn những vấn đề do cách mạng nước ta đặt ra.

2. Một số nội dung có ý nghĩa cấp bách ở thời điểm hiện nay:

* Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh giáo

dục chủ nghĩa yêu nước gắn liền với lý tưởng xã hội chủ nghĩa.

- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

- Ra sức phát triển chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc (quy mô và chất lượng); bồi dưỡng cho thế hệ trẻ lý tưởng xã hội chủ nghĩa.

* Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh: đổi mới là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; mọi chủ trương, chính sách phải hướng vào dân, dựa vào dân.

- Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân. - Chăm lo phát triển nguồn lực con người.

- Mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ, bồi dưỡng ý thức làm chủ của người dân.

* Củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, đưa chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh lên một tầm cao và một chiều sâu mới.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong đại gia đình Việt Nam.

- Giải quyết mềm dẻo, khoa học vấn đề tôn giáo.

* Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước.

Về Đảng:

- Đấu tranh loại trừ các phần tử cơ hội ra khỏi Đảng, khỏi vị trí công tác, khỏi vị trí lãnh đạo.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý.

- Hoàn thiện cơ chế bầu cử: công khai, dân chủ. - Bảo đảm quyền được thông tin của đảng viên. - Nâng cao năng lực tổ chức thực hiện.

Về Nhà nước:

- Tiếp tục cải cách và hoàn thiện bộ máy nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh. - Thực hiện chức năng công quyền: quản lý chủ yếu bằng hoạch định chính sách, xây dựng thể chế pháp luật, kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật.

- Cán bộ viên chức nhà nước phải đáp ứng cả về đạo đức và tài năng; phải qua thi tuyển, thi chuyển ngạch nghiêm túc.

- Rèn luyện đạo đức cách mạng, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, nói đi đôi với làm, ứng xử theo gương sáng đạo đức, văn hoá Hồ Chí Minh./.

Nội dung ôn tập:

1. Phân tích tính toàn diện, hệ thống của tư tưởng Hồ Chí Minh?

2. Phân tích những quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận trong nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh?

3. Trình bày phương hướng và nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nước ta?

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Chí Minh (1995-1996), Toàn tập, 12 tập, Nxb CTQG, Hà Nội.

2. Hồ Chí Minh (1993 –1996), Biên niên tiểu sử, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG,Hà Nội.. 4. Võ Nguyên Giáp (chủ biên, 1997)), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách

mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.

5. Phạm Văn Đồng (1998), Nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

6. Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng (1990), Vĩ đại một con người, Nxb Long An. 7. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb

CTQG, Hà Nội.

8. Trần Văn Giàu (1997), Thành công của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

9. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), tập 1, 2, 3, Viện Hồ Chí Minh xuất

bản, Hà Nội.

10. Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

11. Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập dân

tộc của Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

12. Phùng Hữu Phú (Chủ biên, 1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

13. Trần Đình Huỳnh (chủ biên, 1993), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội.

14. Song Thành (1997), Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên

cứu về Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

15. Lê Sỹ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội.

16. Thành Duy (chủ biên, 1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội.

17. Chương trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ

18. Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

19. Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hoá

Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Phan Ngọc Liên (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội.

21. Trần Văn Trà (1994), Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh , Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

22. Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh (1996), Về con đường giải phóng dân tộc của Hồ

Chí Minh,Nxb CTQG, Hà Nội.

23. Lê Hữu Nghĩa (chủ biên, 2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội.

24. Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

25. Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp

luật, Viện KHPL, Hà Nội.

26. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân

và vì dân, Nxb CTQG, Hà Nội.

27. Mạch Quang Thắng (1995), Một số chuyên đề về môn học Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội.

28. Đinh Xuân Lý (Chủ biên, 2003), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn tư tưởng Hồ Chí Minh - 2 ppt (Trang 115 - 119)