CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ ĐỀ TÀI
4.3 Một số kiến nghị
4.3.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
4.3.3.1. Nâng cao năng lực quản trị
Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều đƣợc thành lập trên cơ sở kinh doanh của hộ gia đình nên trình độ quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp còn hạn chế. Bên cạnh đó sự hiểu biết của các doanh nghiệp về quy trình cho vay còn nhiều hạn chế, nên không đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngân hàng gây ra sự chậm trễ mất thời gian cho cả phía ngân hàng và doanh nghiệp. Việc hiểu biết về quy trình cho vay sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng đƣợc dự án có tính khả thi, cung cấp đầy đủ thông tin do ngân hàng yêu cầu, thực hiện quản lý tài chính chặt chẽ, tạo sự tin tƣởngđối với ngân hàng thông qua quá trình hoạt động và quan hệ vay trả. Đồng thời rút ngắn thời gian xin vay, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Do vậy, các DNVVN cần trang bị kiến thức, kinh nghiệm, phƣơng thức, kỹ năng, thủ tục và quy trình thực hiện các khâu trong quá trình cho vay.
4.3.3.2. Chấphànhnghiêmtúcpháplệnhkế toán,thốngkê
Hiện nay, việc thực hiện công tác kế toán ở doanh nghiệp vẫn bị các DNVVN xem nhẹ. Báo cáo tài chính nộp lên ngân hàng sơ sài, không đạt yêu cầu hoặc những báo cáo tài chính thiếu minh bạch, trung thực, đúngđắn. Do vậy đểđảm bảo thuận lợi cho phía ngân hàng trong quá trình thẩm định và xét duyệt cho vay, các doanh nghiệp cần thiết phải chấp hành đúng, đủ yêu cầu của pháp lệnh kế toán thống kê mà Nhà nƣớc ban hành.
4.3.3.3. Khai thác tốt các nguồn lực vốn có
Để khơi thông nguồn vốn từ ngân hàng đến doanh nghiệp, ngoài những cố gắng từ phía ngân hàng còn phụ thuộc lớn vào các biện pháp đƣợc thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, các DNVVN cần thực hiện tốt
những việc sau:
- Xây dựng cho mình chiến lƣợc kinh doanh hợp lý trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng. Có chiến lƣợc kinh doanh đúngđắn là doanh nghiệp đã thành công một nửa trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Nâng cao năng lực về vốn cho các DNVVN. Thứ nhất, các doanh nghiệp phải tăng tốc độ luân chuyển các loại vốn. Muốn vậy phải đổi mới phƣơng thức thanh toán, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thứ hai, lựa chọn phƣơng thức khấu hao tài sản cố định thích hợp. Thứ ba, nên thực hiện đa dạng hoá các loại hình huy động vốn, đặc biệt là vốn nhàn rỗi trong dân cƣ.
- Các DNVVN cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và Marketing. Muốn vậy, doanh nghiệp phải đầu tƣ tìm hiểu tập tính và thị hiếu ngƣời tiêu dùng để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, hiệu quả hơn. Việc lập phòng Marketing là rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp.
4.3.3.4. Xây dựng mối quan hệ liên kết trong sản xuất kinh doanh
Hiện nay, hầu hết các DNVVN hoạt động kinh doanh một cách độc lập đơn lẻ. Với phƣơng thức kinh doanh này thì chủ doanh nghiệp có thể tự chủ trong các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, trong thời đại kinh tế hội nhập hiên nay, trong nƣớc tràn gập hàng hóa nhập khẩu nếu các doanh nghiệp này vẫn hoạt động một cách riêng lẻ thì không thể cạnh tranh đƣợc với hàng hóa của các công ty đa quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn của nƣớc ngoài. Điều này, sẽ đẩy các doanh nghiệp đến bờ vực cửa sự phá sản. Vì vậy, việc xây dựng các mối quan hệ liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh của các DNVVN đƣợc đặt ra nhƣ là một nhu cầu cấp thiết hiện nay.Các DNVVN có thể cùng nhau lập thành một hội, một hiệp hội doanh nghiệp cùng giúp đỡ nhau trong hoạt động kinh doanh. Hoặc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cùng một lĩnh vực có thể cùng nhau liên kết lại để tăng quy mô sản xuất cũng nhƣ tăng tính cạnh tranh trên thị trƣờng.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trƣờng và yêu cầu của quá trình đổi mới đất nƣớc đòi hỏi các ngân hàng cần hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, trong đó việc mở rộng cho vay DNVVN là cần thiết đối với mỗi ngân hàng. Có thể nhìn thấy lợi ích của việc gia tăng cho vay đối với ngân hàng và DNVVN là rất lớn. Nó góp phần đa dạng hoá khách hàng và đa dạng hoá danh mục đầu tƣ của ngân hàng, chia sẻ rủi ro, tăng lợi nhuận, đồng thời hỗ trợ các DNVVN đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng cũng nhƣ nâng cao năng lực sản xuất phần hỗ trợ chi nhánh gia tăng lợi nhuận, nâng cao vị thế của chi nhánh trên thị trƣờng tài chính.
Tuy nhiên, hoạt động cho vay là một hoạt động phức tạp và thƣờng xuyên có sự biến đổi cùng với sự thay đổi của thị trƣờng nên cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn để đạt hiệu quả cao nhất.
Thông qua việc phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN tại chi nhánh Thăng Long thuộc Techcombank, từ đó ta thấy chất lƣợng tín dụng không phải cái tự nhiên có mà nó là kết quả của một quy trình kết hợp giữa con ngƣời với tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung, do đó chất lƣợng tín dụng cần có sự quản lý, những mặt tích cực cần phát huy đồng thời nhìn nhận một các khách quan những tồn tại hạn chế và những nguyên nhân để đƣa ra các giải pháp, đề xuất các kiến nghị.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng nhƣng không thể tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô để công trình nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thƣ, các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt.
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh các chi nhánh của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Kỹ thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thăng Long từ năm 2012 đến 2015.
3. Chính phủ, 2009. Nghị định số 56/2009//NĐ–CP ngày 30/06/2009 về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
4. Chính phủ, 2013. Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.
5. Đào Văn Khoa, 2013. Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – chi nhánh Cửa Lò. Nha Trang: nhà xuất bản Luận văn thạc sĩ – Trƣờng đại học Nha Trang .
6. Lê Thị Thanh Thúy, 2013. Phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu – Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội. Hà Nội: nhà xuất bản Luận văn thạc sĩ – Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2001. Quyết định số 1627/2001-QĐ-NHNN.
8. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Quyết định số 20/VBHN-NHNN của Thống đốc NHNN về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
9. Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
10. Ngô Thị Thu Mai, 2014. Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Thái Nguyên. Hà Nội: Nhà xuất bản Luận văn thạc sĩ – Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân.
11. Nguyễn Hà Linh, 2015. Cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ.
nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam. Hà Nội: nhà xuất bản Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
13. Peter Rose, Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, nhà xuất bản Tài chính.
14. Phạm Phƣơng Thảo, 2013. Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đống Đa, Hà Nội.
Hà Nội: nhà xuất bản Luận văn thạc sĩ – Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội
15. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, 2011, Giáo trình tài chính - tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
16. Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 01/01/2011.
17. Quốc hội, 2012. LuậtcácTổchứctíndụng. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia
18. Tạp chí Ngân hàng
19. Vietinbank, 26/12/2011. Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức theo mô hình mới.
II. Internet 1. www.thoibaonganhang.vn 2. www.tapchitaichinh.vn 3. www.techcombank.com.vn 4. www.bidv.com.vn 5. www.agribank.com.vn 6. www.vietcombank.com.vn 7. www.vietinbank.com.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra, khảo sát chất lượng tín dụng tại ngân hàng
TMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long
KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG
1. Anh/ Chị vui lòng điền thông tin vào phần Thông tin ngƣời tham gia khảo sát đầu tiên, bao gồm: Họ tên, Ngày sinh, số điện thoại liên hệ, email, vị trí công tác với cán bộ nhân viên ngân hàng.
2. Anh/ Chị trả lời Bản khảo sát bao gồm 30 câu hỏi: Phần I: Câu 1 đến 5: Dành cho tất cả các đối tƣợng.
Phần II: Câu 6 đến 14: chỉ dành cho khách hàng tham gia giao dịch tại chi nhánh Thăng Long.
Phần III: Câu 15 đến câu 20: chỉ dành cho cán bộ tín dụng làm việc tại chi nhánh Thăng Long
Phần IV: Câu 21 đến câu 25: dành cho Cán bộ tín dụng, nhân viên phòng thẩm định, kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro làm việc tại chi nhánh Thăng Long
Phần V: Câu 25 đến câu 30: Chỉ dành cho thành viên ban lãnh đạo chi nhánh Thăng Long
3. Phƣơng thức trả lời câu hỏi
- Đối với các câu hỏi lựa chọn một đáp án:
Anh/ Chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống bên cạnh 1 đáp án duy nhất mà Anh/Chị lựa chọn.
- Đối với câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án:
Anh/Chị thực hiện đánh dấu X vào các ô trống bên cạnh các đáp án mà Anh/Chị lựa chọn.
KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI DNVVN
Kính thƣa Anh/Chị, trong quá trình nghiên cứu, thực hiện làm luận văn thạc sỹ với đề tài “Chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân
hàng Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long”, tôi là Đỗ Đức Hiệp, học
viên trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cần có số liệu để có cái nhìn khách quan về chất lƣợng cho vay đối với DNVVN tại chi nhánh. Vì vây, tôi đã thiết kế bản khảo sát này nhằm đánh giá chất lƣợng cho vay mà chi nhánh Thăng Long đang cung cấp. Tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian quý báu để giúp tôi hoàn thiện bản khảo sát này.
Xin hãy cung cấp thông tin cá nhân của Anh/Chị (thông tin này đƣợc bảo mật và chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu).
HỌ VÀ TÊN: NGÀY SINH:
SỐ ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ: EMAIL:
PHẦN I: CÂU HỎI CHUNG
Câu1:XinhãyđánhgiákháiquátchinhánhTechcombankThăng Longtiêu chí nêudướiđây:
STT Tiêu chí Rất tán
thành thành Tán tán thành Không toàn phản Hoàn đối Không có ý kiến 1 Techcombank Thăng Long luôn cập nhật những công nghệ và thiết bị mới nhất □ □ □ □ □ 2 Nhân viên Techcombank Thăng Long luôn có trang phục lịch sự và ngăn nắp
□ □ □ □ □
3 Techcombank Thăng Long luôn giữ chữ tín và trả lời khách hàng, cung cấp dịch vụ một cách đầy đủ
□ □ □ □ □
4 Có nhiều kênh liên hệ giữa Techcombank Thăng Long và khách hàng □ □ □ □ □ 5 Nhân viên Techcombank Thăng Long rất nhiệt tính khi khách hàng có thắc mắc hay vấn đề liên quan
□ □ □ □ □
6 Techcombank là ngân
hàng uy tín □ □ □ □ □
7 Hệ thống báo cáo, sao kê của Techcombank Thăng Long hoạt động chính xác
□ □ □ □ □
8 Khách hàng có thể tin tƣởng vào đội ngũ nhân viên của Techcombank Thăng Long, cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch
□ □ □ □ □
Long có thái độ rất lịch sự với khách hàng 10 Techcombank Thăng
Long không thể quan tâm đến nhu cầu của từng cá nhân khách hàng
□ □ □ □ □
PHẦN II: DÀNH CHO KHÁCH HÀNG LÀ DNVVN GIAO DỊCH TẠI CHI NHÁNH THĂNG LONG
Câu2:Bạnbiếttớidịchvụ tíndụngcủachinhánhThăng Longthôngquakênh thôngtin nào?
□ Internet, truyền hình, báo chí,… □ Giới thiệu của bạn bè, ngƣời thân
□ Tại ngân hàng khi tới làm giao dịch khác
Câu3: Nhìnchung, thủtục,quytrìnhtíndụngtạichinhánhThăng Long làphù hợp?
□ Đúng, tôi thấy những điều kiện để đáp ứng đƣợc cấp tín dụng là rất phù hợp. □ Không, thủ tục rất phức tạp, rƣờm rà
□ Không có ý kiến.
Câu4:Bạnthấythờigianchờgiảingân(từ lúchoànthiệnhồ sơ)là10 ngàyđối với vayngắnhạn và25ngàyvới vaytrung vàdàihạnđãhợplýchưa?
□ Rất hợp lý.
□ Hơp lý, nhƣng nếu nhanh hơn đƣợc thì tốt. □ Chƣa, thời gian chờ quá lâu.
Câu5:Khicó nhucầucầnvayvốn,bạncónhậnđượcsựtưvấnđầy đủtừcánbộ tíndụngtaingânhànghaykhông?
□ Có, rất đầy đủ và rõ ràng. □ Có, nhƣng chƣa đầy đủ.
□ Không, cán bộ tín dụng chỉ trả lời câu hỏi mà tôi đặt ra.
Câu6:Bạncóbiếthiệnnaytạichinhánhđangcóbao nhiêugóisảnphẩmtàitrợ thươngmại,hỗtrợchonhómkháchhàngDNVVNkhông?
□ Không biết. □ 3
□ 4 □ 5
Câu7:Ưu điểmnổibậtnàokhiếnbạnlựachọnvayvốntạichinhánh?
□ Lãi suất cho vay ổn định.
□ Thủ tục tín dụng đơn giản, chặt chẽ.
□ Có nhiều gói sản phẩm ƣu đãi dành riêng cho DNVVN.
□ Cán bộ tín dụng thân thiện, làm việc trách nhiệm, tƣ vấn nhiệt tình, đầy đủ.
Câu8:Khigặpkhúcmắctrongquátrìnhlàmthủtục,bạncóđược cán bộ tín dụng
hỗtrợ kịpthờivàthoảiđángkhông?
□ Có □ Không
Câu9:Bạncógiớithiệudịchvụcủangânhàngvới cácđốitác,bạnbèvàngười thânkhông?
□ Có □ Không
Câu10:XinhãynêuýkiếncủabạnvềnhữnggợiýđểngânhàngTMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long cóthểlàm đểnângcaochấtlượngcho vayđối vớiDNVVN?
PHẦN III: DÀNH CHO CÁN BỘ TÍN DỤNG
Câu11:Hiệntại,Anh/Chịcócảm thấycôngviệccủabảnthânbịquátảikhông?
□ Có □ Không
Câu12:Khó khănlớnnhấtkhithực hiệncấp tíndụngchoDNVVNvớianh/chịlà gì?
□ Khó xác định khách hàng tiềm năng.
□ Khó khăn trong việc chứng minh năng lực tài chính của khách hàng. □ Khó khăn trong việc giám sát khoản vay.
□ Sự thiếu hợp tác trong quá trình thu hồi và xử lý nợ.
Câu13:Trongquy trìnhtíndungđốivớiDNVVN,anh/chịnhậnthấy khâunàocòn rườmrà vàmấtnhiềuthờigian:
□ Bƣớc 1 □ Bƣớc 2 □ Bƣớc 3 □ Bƣớc 4
Câu14:Anh/Chịcóchủđộngtímkiếmkháchhàngmớikhông?
□ Có □ Không
Câu15:Cácanh/chịápdụngđúngquytrìnhtíndụngvớimọi trườnghợphaylinh hoạtvới tùyđốitượngkháchhàng?
□ Áp dụng quy chuẩn cho mọi trƣờng hợp. □ Linh hoạt với khách hàng truyền thống.
□ Cân nhắc lợi ích khoản tín dụng đem lại để linh hoạt.
Câu16:Anh/chịcóýkiếngìđểnângcaochất lượngcho vayđốivới DNVVNhiện nay?
PHẦN IV: DÀNH CHO NHÂN VIÊN PHÒNG THẨM ĐỊNH, KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÀM VIỆC TẠI CHI NHÁNH.