4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Sản xuất và tiêu thụ ngao tại các hộ ựiều tra
4.2.4 Hiệu quả sản xuất ngao
ạ Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả sản xuất (bao gồm cả kinh tế, xã hội, môi trường) càng cao thì sự thúc ựẩy sản xuất phát triển càng nhanh, mức ựộ phát triển sản xuất nói chung và sản xuất ngao nói riêng ựều phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất, sản xuất có hiệu quả thì mới ựảm bảo sự phát triển bền vững.
- Hiệu quả sản xuất ngao bình quân chung/ha
Kết quả khảo sát vụ sản xuất ngao năm 2010 - 2011 cho thấy (xem bảng 4.14):
Năng suất trung bình ựạt 50,39 tấn/ha, giá trị sản lượng (GO) thu ựược khoảng 908,25 triệu ựồng/1hạ Chi phắ trung gian (IC) hết 643,61 triệu ựồng/ha; Giá trị gia tăng 264,65 triệu ựồng/ha; Thu nhập hỗn hợp (MI)/vụ ựạt 260,15 triệu ựồng/hạ
Lao ựộng gia ựình tham gia sản xuất ngao, thời gian làm việc của hộ không thể quy ra ngày công một cách chắnh xác, bởi vì bên cạnh việc tham
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
gia lao ựộng cùng người làm thuê, họ còn phải quán xuyến, theo dõi, kiểm tra ựể xử lý khi phát sinh các sự cố một cách kịp thời, nhằm chăm sóc, bảo vệ môi trường cho ngao nuôi phát triển tốt. để ựánh giá ựược hiệu quả, công sức lao ựộng của hộ, ựề tài tạm tắnh MI/tháng/1 lao ựộng, cụ thể: 1 vụ 1 lao ựộng của hộ tham gia 18 tháng (chu kỳ sản xuất kéo dài 15 - 17 tháng, nhưng lao ựộng gia ựình vẫn phải tham gia cả 18 tháng, sau thu hoạch phải dọn và phơi bãi, chuẩn bị cho vụ tiếp sau), bình quân 1 ha có 0,862 lao ựộng tham gia sản xuất thì thu nhập hỗn hợp hàng tháng của 1 lao ựộng khá cao ựạt 16,77 triệu ựồng. Nếu tắnh 30 ngày công/tháng thì nhập nhập hỗn hợp ựạt 559 ngàn ựồng/1 ngày công, rất caọ
Bảng 4.14 Hiệu quả sản xuất ngao bình quân chung/ha
TT Chỉ tiêu đVT BQ/ha 1 Năng suất Tấn 50,39 2 GO Tr.ự 908,25 3 IC Tr.ự 643,61 4 VA Tr.ự 264,65 5 MI Tr.ự 260,15 6 TGO (GTSX/IC) Lần 1,41 7 TVA (VA/IC) Lần 0,41 8 TMI (MI/IC) Lần 0,40
9 Thời gian tham gia SX ngao Tháng 15,51
10 MI/tháng Trự/tháng 16,77
Nguồn: số liệu ựiều tra năm 2011
Hiệu quả sản xuất nói chung và sản xuất ngao nói riêng không chỉ phụ thuộc vào kinh nghiệm, vào trình ựộ chuyên sâu của người sản xuất, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: mức ựầu tư, giá cả, hình thức tiêu thụ sản phẩm, thị trường bao tiêu sản phẩm... Tại ựịa phương, ngao là con nuôi mới
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
ựưa vào sản xuất, nên hầu hết các hộ ựều áp dụng hình thức thâm canh trong sản xuất, nhưng hiệu quả sản xuất ựã có sự khác biệt rõ rệt về quy mô sản xuất và mức ựộ thâm canh khác nhau giữa các hộ.
- Hiệu quả sản xuất ngao theo quy mô bình quân/ha: (xem bảng 4.15)
để tiện theo dõi ựề tài tạm quy ựịnh:
+ Nhóm hộ có quy mô sản xuất 0,5ha - 1ha (viết tắt là QI) + Nhóm hộ có quy mô sản xuất 1,1ha - 1,5ha (viết tắt là QII) + Nhóm hộ có quy mô sản xuất 1,6ha - 2ha (viết tắt là QIII)
Kết quả cho thấy: thu nhập hỗn hợp bq/ha thuộc nhóm hộ QIII /ha thấp nhất có 237,48 triệu ựồng, cao nhất ở nhóm QI: 305,94 trự/ha, nhóm QII ựạt 274,58 triệu ựồng, cao hơn nhóm QIII một chút.
Bảng 4.15 Hiệu quả sản xuất theo quy mô diện tắch
(Bình quân/ha)
TT Chỉ tiêu đVT Quy mô
0,5 - 1,0 ha Quy mô 1,1 - 1,5 ha Quy mô 1,6 - 2,0 ha 1 Năng suất Tấn 52,91 50,46 49,40 2 GTSX (GO) Tr.ự 956,54 908,54 889,57 3 IC Tr.ự 645,71 629,42 647,75 4 VA Tr.ự 310,83 279,12 241,81 5 MI Tr.ự 305,94 274,58 237,48 6 TGO (GTSX/IC) Lần 1,48 1,44 1,37 7 TVA (VA/IC) Lần 0,48 0,44 0,37 8 TMI (MI/IC) Lần 0,47 0,44 0,37 9
Thời gian tham
gia SX ngao Tháng 22,14 15,76 12,92
10 MI/tháng Trự/tháng 13,82 17,42 18,38
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88
Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phắ trung gian (TGO) của QI là cao nhất 1,48 lần, rồi ựến QII; QIII ựạt thấp nhất có 1,37 lần. Như vậy cứ 1 ựồng chi phắ bỏ ra ở nhóm QI thì thu ựược 1,48 ựồng sản phẩm; nhóm QII: 1,44 ựồng và ở nhóm QIII: 1,37 ựồng.
Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phắ trung gian (VA); Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phắ trung gian (TMI) cũng tương tự như trên: ựạt cao nhất ở nhóm QI, thứ nhì ở nhóm QII, thấp nhất ở nhóm QIIỊ
Các chỉ số trên cho thấy hiệu quả ựồng vốn bỏ ra sản xuất ở quy mô nhỏ 0,5 - 1 ha cho hiệu quả cao nhất, xếp thứ nhì ở nhóm có quy mô vừa 1,1 - 1,5 ha, thấp nhất ở nhóm quy mô lớn 1,6 - 2 hạ
Các số liệu trên cho thấy ở nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn (QIII), lao ựộng gia ựình tham gia trực tiếp vào sản xuất ắt hơn 2 nhóm QI và QII, phải thuê lao ựộng ngoài làm việc, nhưng do tiết kiệm, chi phắ thuê lao ựộng bảo vệ chăm sóc còn ắt hơn ở nhóm QI, tương ựương với nhóm QII (xem bảng 4.11 đầu tư cho sản xuất ngao theo quy mô) mà trong sản xuất ngao khâu bảo vệ chăm sóc thường xuyênẦ quyết ựịnh ựến năng suất của ngao, vì không phải chi thức ăn cho ngao, chắnh vì vậy năng suất ngao/ha của nhóm thấp nhất và các chỉ tiêu khác cũng thấp hơn cả. Tuy nhiên, xét chỉ số: Thu nhập hỗn hợp bình quân/tháng/1lao ựộng (MI/tháng/1 lao ựộng) của QIII là cao nhất 18,38 tr.ự/tháng, thu nhập/1ngày công cũng lớn nhất (612,54 ngàn ựồng/công); rồi ựến QII: 17,42 tr.ự (580,74 ngàn ựồng/công); QI ựạt thấp nhất có 13,82 triệu ựồng (450,59 ngàn ựồng/công). Như vậy với kết quả khảo sát trên, tạm cho ta kết luận:
Với quy mô sản xuất nhỏ (nhóm QI, bình quân diện tắch/0,91 ha/hộ) cho hiệu quả sử dụng vốn cao hơn cả, với nguồn vốn tự có không ựủ, trước mắt các hộ nên sản xuất ở quy mô 1 ha/hộ.
đối với hộ có tiềm lực mạnh, có nhiều vốn thì nên áp dụng quy mô lớn 1,6 - 2,0 ha, vừa tạo thu nhập cao cho hộ, góp phần phát triển sản xuất, tạo ra
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89
nhiều việc làm và nhiều sản phẩm cho xã hộị
- Hiệu quả sản xuất ngao theo mật ựộ bình quân/ha: (xem bảng 4.16) đề tài quy ựịnh gọi tên tắt các nhóm hộ áp dung mật ựộ thả giống như sau: + Nhóm hộ áp dụng thả con giống với mật ựộ 3.600 con/m2 (tương ựương cỡ giống 2 vạn con/kg) và gọi là Công thức 1 (viết tắt là CT 1)
Nhóm hộ áp dụng thả con giống với mật ựộ 4.200 con/m2 (tương ựương cỡ giống 3 vạn con/kg) - Gọi là Công thức 2 (viết tắt là CT 2)
Nhóm hộ áp dụng thả con giống với 4.400 con/m2 (tương ựương cỡ giống 4 vạn con/kg) - Gọi là Công thức 3 (viết tắt là CT 3)
Qua số liệu tổng hợp ở bảng trên cho thấy:
Năng suất bình quân thu ựược của các hộ áp dụng công thức 1 ựạt cao nhất 57,01 tấn/ha và thấp nhất ựối với hộ áp dụng công thức 3 ựạt có 40,92 tấn/hạ Năng suất ngao thương phẩm có sự chênh lệch nhiều giữa các mật ựộ nuôi do tỷ lệ sống của con giống giữa các mật ựộ nuôi khác nhaụ Thả giống với mật ựộ mật ựộ 3.600 con/m2 tỷ lệ sống 6,5%; thả giống với mật ựộ 4.200 con/m2 tỷ lệ sống là 5,2%, còn thả giống với 4.400 con/m2 thì tỷ lệ sống chỉ ựạt 4,1%. Kắch cỡ giống càng nhỏ sự thắch nghi với môi trường sống càng thấp, hơn nữa thức ăn của của vật nuôi là có sẵn trong tự nhiên, không ổn ựịnh nên nuôi với mật ựộ dày mà không thể bổ sung thêm lượng thức ăn thì năng suất tất nhiên sẽ bị ảnh hưởng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
Bảng 4.16 Hiệu quả sản xuất ngao theo mật ựộ giống (BQ/ha)
TT Chỉ tiêu đVT Mật ựộ 3600 con/m2 Mật ựộ 4200 con/m2 Mật ựộ 4400 con/m2 1 Năng suất Tấn 57,01 54,43 40,92 2 IC Tr.ự 794,61 706,93 480,83 3 GTSX (GO) Tr.ự 1083,2 979,82 700,64 4 VA Tr.ự 288,6 272,9 219,8 5 MI Tr.ự 284,1 268,5 215,2 6 TGO (GTSX/IC) Lần 1,36 1,39 1,46 7 TVA (VA/IC) Lần 0,36 0,39 0,46 8 TMI (MI/IC) Lần 0,36 0,38 0,45
9 Thời gian Lđ gia ựình
tham gia Tháng 14,79 15,67 15,81
10 MI/tháng/Lđ Trự/tháng 19,21 17,13 13,61
Nguồn: số liệu ựiều tra năm 2011
Từ bảng 4.16 cho thấy: Giá trị sản xuất giữa các mật ựộ nuôi trồng khác nhau cho những kết quả khác nhau: mật ựộ 3.600 con/m2 ựạt 1.083,2 triệu ựồng; mật ựộ 4.200 con/m2 ựạt 979,82 triệu ựồng/ha; mật ựộ 4.400 con/m2 ựạt thấp nhất 700,64 triệu ựồng/hạ Giá trị sản xuất có sự khác biệt lớn, chênh lệch lớn giữa công thức 1 so với công thức 3 là + 382,56 triệu ựồng gấp 1,55 lần...
Giá trị gia tăng cho kết quả lần lượt: cao nhất ở CT1, ựạt 288,6 triệu ựồng; Thứ 2 ở CT2 ựạt 272,9 triệu ựồng; và ựứng thứ 3 ở công thức 3 ựạt 219,8 triệu ựồng.
Thu nhập hỗn hợp (MI), xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: CT1 ựạt cao nhất, tiếp ựến nhóm C 2, thấp nhất nhóm C 3. Sự chênh lệch giữa CT 1 và CT 3 là khá cao 68,9 triệu ựồng/ha (gấp 1,3 lần); giữa CT 2 và CT 3 là 53,3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91
Tr.ự /ha (gấp khoảng 1,24 lần) CT 1 và CT 2 là 15,6 triệu ựồng/ha
Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phắ trung gian (TGO): Mật ựộ thả giống thì TGO của công thức 1 lại là thấp nhất, cao nhất lại thuộc về công thức 3. Như vậy cứ 1 ựồng chi phắ bỏ ra thì thu ựược 1,37 ựồng sản phẩm ở CT 1; 1,39 ựồng ở CT 2 và 1,47 ựồng ở CT 3.
Tương tự như vậy, tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phắ trung gian (TAV), tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phắ trung gian (TMI) cũng cao nhất ở nhóm hộ áp dụng thả con giống với 4.400 con/m2, xếp thứ hai là nhóm hộ áp dụng thả con giống với mật ựộ 4.200 con/m2, thấp nhất ở nhóm hộ áp dụng thả con giống với mật ựộ 3.600 con/m2.
Như vậy xét về hiệu quả ựồng vốn ựầu tư thì áp dụng mật ựộ thả con giống với 4.400 con/m2 (tương ựương cỡ giống 4 vạn con/kg) lại là cao nhất. Tuy nhiên, xét theo chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp (MI) của 1 lao ựộng gia ựình /1 tháng thì MI/tháng của công thức 1 cao nhất: 19,21 triệu ựồng/tháng (khoảng 640,31 ngàn ựồng/công), tiếp ựến công thức 2: 17,13 triệu ựồng/tháng (khoảng 571 ngàn ựồng/công) và thấp nhất lại thuộc về công thức 3 có 13,61 triệu ựồng/tháng (khoảng 453,77 ngàn ựồng/công).
Số liệu trên mới khảo sát có 1 vụ, chưa ựủ căn cứ ựể khẳng ựịnh một cách chắc chắn rằng áp dụng công thức nào là hiệu quả nhất nhất. điều này cần ựược các cơ quan liên ngành khảo sát, nghiên cứu, theo dõi một cách có hệ thống mới có thể ựưa ra khuyến cáo một cách rộng rãị Tuy nhiên với ựiều kiện nghiên cứu của ựề tài có hạn, chúng tôi bước ựầu có nhận ựịnh như sau:
Về quy mô sản xuất: các hộ nên áp dụng quy mô 1 ha và áp dụng công thức thả giống với mật ựộ 3.600 con/m2 là khá nhất.
đối với hộ có tiềm lực kinh tế, nên áp dụng quy mô khoảng 1,6 - 2,0 ha và áp dụng kỹ thuật thả giống theo CT1 (mật ựộ 3.600 con/m2, tương ựương cỡ giống 2 vạn con/kg) sẽ cho kết quả tương ựối khá.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
nhỏ, và áp dụng mật ựộ thả dày 4.400 con/m2 (tương ựương cỡ giống 4 vạn con/kg - ở CT 3) cũng cho kết quả tương ựối tốt và tốt hơn nhiều so với các loại hải sản khác ựang nuôi trên dịa bàn.
Các kết quả ựánh giá trên cho thấy sản xuất ngao ựã mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, ựiều này có thể thấy rõ hơn khi ta so sánh hiệu quả sản xuất ngao với hiệu quả sản xuất tôm sú ựã ựược coi trọng, ựầu tư khá nhiều trong thời kỳ qua tại ựịa phương.
Kết quả khảo sát cho thấy (xem bảng 4.17): về thời gian một vụ sản xuất của ngao dài hơn vụ sản xuất tôm là 6 tháng, chu kỳ sản xuất ựối với ngao là 15 - 17 tháng, còn tôm sú là 10 - 12 tháng, nếu so sánh các chỉ tiêu GO, VA, MI, IC thì có sự khập khễnh, vì vậy chỉ tiêu ựánh giá có ý nghĩa nhất là thu nhập hỗn hợp BQ/1 lao ựộng/tháng. Kết quả cho thấy MI/tháng/Lđ sản xuất ngao ựạt 11,29 tr.ự, cao hơn 3 lần so với thu nhập của lao ựộng nuôi tôm (hiệu quả sản xuất tôm chi tiết xem biểu phụ lục số ....)
Bảng 4.17 Hiệu quả sản xuất ngao và tôm sú ở Thái Thụy năm 2011
TT Chỉ tiêu đV Ngao (15 - 17 tháng ) Tôm sú (10 - 12 tháng ) 1 IC Tr.ự 643,61 48,11 2 GTSX Tr.ự 908,25 145,50 3 VA Tr.ự 264,65 97,39 4 MI Tr.ự 260,146 88,43 5 MI/Tháng/Lđ Tr.ự/tháng 11,29 3,68
Nguồn Số liệu ựiều tra năm 2011
Sản xuất ngao ựạt hiệu quả cao hơn tôm không chỉ về mặt kinh tế mà còn có lợi thế hơn về mặt môi trường, kỹ thuật nuôi tôm ựòi hỏi ngặt nghèo hơn, nuôi tôm phải cho ăn, thức ăn chế biến sẵn, ựôi khi không kiểm sóat
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93
ựược chất lượng... lại phải dùng hoá chất ựể làm sạch môi trường... Sản xuất tôm yêu cầu về môi sinh cao hơn, ựộ rủi ro lớn hơn so với ngaọ.. Nhìn chung hiệu quả sản xuất ngao không chỉ cao hơn hiệu quả sản xuất tôm sú, tôm he mà so với các loại thủy sản khác, vì vậy cần có những giải pháp tắch cực ựể khai thác ựược tiềm năng và lợi thế của huyện ven biển ựể tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân trong vùng, thêm nguồn ựóng góp xây dựng cho ựịa phương ngày càng giàu ựẹp.
4.2.3.2 Hiệu quả xã hội
Sản xuất ngao ngoài việc ựa dạng hóa sinh kế cho người nông dân vùng ven biển còn tạo việc làm cho nhiều lao ựộng mùa vụ lúc nông nhàn. Vào vụ xuống giống ngao hoặc vụ thu hoạch, sản xuất ngao tạo việc làm cho hàng trăm lao ựộng của huyện chủ yếu là phụ nữ. Theo kết quả ựiều tra 69 hộ tiến hành ựiều tra với diện tắch là 102 ha ựã thuê khoảng 150 - 200 lao ựộng thường xuyên và tạo việc làm thời vụ cho hàng ngàn lao ựộng với các công việc như: bảo vệ ngao (canh chòi canh ngao), làm sạch lưới, vãi giống, thu hoạch ... tạo thu nhập cho lao ựộng thường xuyên 3 - 4 triệu ựồng/tháng, thu nhập cho lao ựộng thời vụ 100 - 150 ngàn ựồng/ngàỵ
Nghề nuôi ngao phát triển làm chuyển ựổi cơ cấu nghề nghiệp ven biển, người dân chuyển từ khai thác ựánh bắt bằng chất nổ, xung ựiện làm ảnh hưởng ựến môi trường thủy sinh chuyển sang nuôi ngao, lao ựộng và dịch vụ cho nghề nuôi ngao bảo vệ ựược nguồn lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ ựa dạng sinh học cho ựịa phương.
đời sống người dân ựược nâng cao nhờ thu nhập từ nghề nuôi ngao, tắch cực ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao chất lượng sống cho cộng ựồng cư dân ven biển.
4.2.3.3 Hiệu quả môi trường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94
khuê tảo và các mùn bã hữu cơ trong bùn, ngao lọc lấy thức ăn trong nước giúp loại bỏ và hấp thụ nitơ từ hệ sinh tháị Về lý thuyết khoảng 23kg N có thể ựược hấp thụ hết thành ựạm ngao trong 1hecta/năm, lọc ựược 20 lắt nước ở ựáy/ngày ựêm (từ 0,2 - 0,25g các mùn bã hữu cơ, xác bả tảo, các loại chất