Hiệu quả sản xuất ngao và tôm sú ở Thái Thụy năm 2011

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 102 - 108)

Bảng 4 .15 Hiệu quả sản xuất theo quy mô diện tắch

Bảng 4.17 Hiệu quả sản xuất ngao và tôm sú ở Thái Thụy năm 2011

TT Chỉ tiêu đV Ngao (15 - 17 tháng ) Tôm sú (10 - 12 tháng ) 1 IC Tr.ự 643,61 48,11 2 GTSX Tr.ự 908,25 145,50 3 VA Tr.ự 264,65 97,39 4 MI Tr.ự 260,146 88,43 5 MI/Tháng/Lđ Tr.ự/tháng 11,29 3,68

Nguồn Số liệu ựiều tra năm 2011

Sản xuất ngao ựạt hiệu quả cao hơn tôm không chỉ về mặt kinh tế mà còn có lợi thế hơn về mặt môi trường, kỹ thuật nuôi tôm ựòi hỏi ngặt nghèo hơn, nuôi tôm phải cho ăn, thức ăn chế biến sẵn, ựôi khi không kiểm sóat

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

ựược chất lượng... lại phải dùng hoá chất ựể làm sạch môi trường... Sản xuất tôm yêu cầu về môi sinh cao hơn, ựộ rủi ro lớn hơn so với ngaọ.. Nhìn chung hiệu quả sản xuất ngao không chỉ cao hơn hiệu quả sản xuất tôm sú, tôm he mà so với các loại thủy sản khác, vì vậy cần có những giải pháp tắch cực ựể khai thác ựược tiềm năng và lợi thế của huyện ven biển ựể tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân trong vùng, thêm nguồn ựóng góp xây dựng cho ựịa phương ngày càng giàu ựẹp.

4.2.3.2 Hiệu quả xã hội

Sản xuất ngao ngoài việc ựa dạng hóa sinh kế cho người nông dân vùng ven biển còn tạo việc làm cho nhiều lao ựộng mùa vụ lúc nông nhàn. Vào vụ xuống giống ngao hoặc vụ thu hoạch, sản xuất ngao tạo việc làm cho hàng trăm lao ựộng của huyện chủ yếu là phụ nữ. Theo kết quả ựiều tra 69 hộ tiến hành ựiều tra với diện tắch là 102 ha ựã thuê khoảng 150 - 200 lao ựộng thường xuyên và tạo việc làm thời vụ cho hàng ngàn lao ựộng với các công việc như: bảo vệ ngao (canh chòi canh ngao), làm sạch lưới, vãi giống, thu hoạch ... tạo thu nhập cho lao ựộng thường xuyên 3 - 4 triệu ựồng/tháng, thu nhập cho lao ựộng thời vụ 100 - 150 ngàn ựồng/ngàỵ

Nghề nuôi ngao phát triển làm chuyển ựổi cơ cấu nghề nghiệp ven biển, người dân chuyển từ khai thác ựánh bắt bằng chất nổ, xung ựiện làm ảnh hưởng ựến môi trường thủy sinh chuyển sang nuôi ngao, lao ựộng và dịch vụ cho nghề nuôi ngao bảo vệ ựược nguồn lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ ựa dạng sinh học cho ựịa phương.

đời sống người dân ựược nâng cao nhờ thu nhập từ nghề nuôi ngao, tắch cực ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao chất lượng sống cho cộng ựồng cư dân ven biển.

4.2.3.3 Hiệu quả môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94

khuê tảo và các mùn bã hữu cơ trong bùn, ngao lọc lấy thức ăn trong nước giúp loại bỏ và hấp thụ nitơ từ hệ sinh tháị Về lý thuyết khoảng 23kg N có thể ựược hấp thụ hết thành ựạm ngao trong 1hecta/năm, lọc ựược 20 lắt nước ở ựáy/ngày ựêm (từ 0,2 - 0,25g các mùn bã hữu cơ, xác bả tảo, các loại chất thải) vì thế chúng có thể coi như là một hệ thống lọc sinh học ựể nâng cao chất lượng nước. Bên cạnh ựó, ngao nuôi không phải cho ăn bằng thức ăn công nghiệp nên không thải quá nhiều chất thải vào môi trường.

Bên cạnh những thông tin mang yếu tố ựịnh lượng, trong quá trình tiến hành ựiều tra tác giả cũng tiến hành thu thập một số thông tin mang tắnh chất ựịnh tắnh như nuôi ngao có cải thiện môi trường nước không và có ≈ 92% số hộ ựiều tra cho biết nuôi ngao cải tạo môi trường nước.

điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển sản xuất ngao không những ngoài bãi triều mà còn phát triển sản xuất ngao với nhiều hình thức khác nhau như nuôi ngao trong ao và nuôi luân canh với ao nuôi tôm nhằm cải thiện môi trường nước ựang ô nhiễm trong các ao nuôi tôm.

4.3 Những yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất ngao ở huyện Thái Thụy

Một số yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến sản xuất ngao ở huyện Thái Thụy ựó là: điều kiện tự nhiên; Các kỹ thuật tiến bộ áp dụng trong sản xuất ngao; điều kiện kinh tế, xã hội môi trường.

4.3.1 điều kiện tự nhiên

4.3.1.1 Vị trắ ựịa lý

Nuôi ngao ngoài bãi triều phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, huyện Thái Thụy nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ ựược bồi ựắp bởi phù sa của 2 con sông lớn Thái Bình và Trà Lý, hệ thống sông ngòi chằng chịt với các sông chắnh là sông Hoá, Sông Diêm Hộ và sông Trà Lý. Ba cửa sông lớn hàng năm ựổ ra biển một lượng lớn phù sa, trầm tắch hữu cơ ựem theo nguồn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

thức ăn dồi dào cho ngaọ Một yếu tố quan trọng nữa góp phần tạo nên nguồn thức ăn cho ngao phong phú hơn là sóng, dòng chảy của biển đông, sóng và dòng chảy của biển có tác dụng ựưa phù sa vào gần bờ mang một lượng lớn sinh vật phù du từ biển vào những yếu tố trên tạo nên cho vùng ven biển Thái Thụy một vùng triều có chất ựáy chủ yếu là bùn và cát bùn, hàm lượng muối khoáng cao, trầm tắch lớn.

Trong các nghiên cứu gần ựây, các nhà khoa học ựã chỉ ra rằng tỷ lệ tiêu thụ thức ăn tỷ lệ thuận với kắch thước cơ thể trong phạm vi tập trung thức ăn thì ựặc ựiểm tiêu hóa của ngao có mối quan hệ mật thiết với nền ựáy, ựộ mặn hoặc chu kỳ ngày ựêm trong khi ựó Thái Thụy có 1.552,3ha rừng ngập mặn và khắ hậu Thái Thụy thuộc vùng ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ven biển Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió mùạ Nền nhiệt ở ựây tương dối cao thuộc chế ựộ nhiệt nóng và phân hóa thành hai mùa nóng lạnh.

Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 9 nhiệt ựộ từ 24,70C ựến 29,40C, tháng 7 nhiệt ựộ trung bình 29,40C. Mùa này thắch hợp cho ngao phát triển tuy nhiên những tháng này cũng là những tháng có lượng mưa lớn nhất 180 - 280mm/tháng, trùng với mùa bão kết hợp với lượng nước lớn từ thượng nguồn ựổ về qua các hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình làm thay ựổi các yếu tố môi trường như giảm ựộ mặn ựột ngột, ựộ ựục tăng cao làm ảnh hưởng ựến môi trường nuôi ựồng thời làm tăng lượng thức ăn cho ngaọ đây chắnh là thời ựiểm thắch hợp cho việc thả ngao giống, người dân thường thả ngao giống từ tháng 6 ựến tháng 8.

Vùng ven biển Thái Thụy có chế ựộ nhật triều thuần nhất, biên ựộ dao ựộng tối ựa 3,0 - 3,5m; tối thiểu 0,3 - 0,5m; trung bình 1,7 - 1,9m.

Thời gian phơi bãi từ 6 - 8 giờ. Về môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96

+ độ mặn: mùa lũ ựộ mặn nước biển từ 9 - 17Ẹ, các tháng mùa cạn ựộ mặn tăng lên 23 - 32Ẹ.

+ độ trong: chỉ ựạt 0,2 - 0,3m do có nhiều cửa sông ựổ ra biển. + độ pH trung bình 7,9 - 8,3 thắch hợp cho nuôi ngaọ

Nhìn chung về cơ bản ựiều kiện tự nhiên của huyện phù hợp với ựòi hỏi về môi trường sinh trưởng của ngao, nhưng trong quá trình triển khai nên xác ựịnh vị trắ ựể vây nuôi, vì ngao chỉ ăn khuê tảo và mùn bã hữu cơ trong tự nhiên nên chế ựộ thủy triều, sóng và dòng nước mang các chất hữu cơ làm thức ăn cho ngao càng dồi dào thì tốc ựộ sinh trưởng của ngao càng lớn.

4.3.1.2 Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu, thời tiết là một trong những yếu tố quan trọng cho việc nuôi ngaọ Bản thân ngao là loài rộng nhiệt có thể chịu ựược biên ựộ dao ựộng nhiệt cao từ 13 - 400C nhưng nắng nóng kéo dài hoặc lạnh kéo dài cũng ảnh hưởng lớn ựến tỷ lệ sống của ngaọ Ngoài ra, lượng mưa lớn hoặc mưa ắt ảnh hưởng ựến nồng ựộ muối trong nước nếu nước bị ngọt hóa khi mùa mưa kéo dài, lượng mưa lớn, nước ngọt từ các cửa sông chảy ra với lưu lượng lớn nước bị ngọt hóa hoặc lâu không có mưa, lưu lượng nước từ các cửa sông thấp ựộ mặn tăng cao cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ sống của ngaọ Nếu lưu lượng nước từ các cửa sông ắt mang lại nguồn thức ăn kém dồi dào ngao không ựủ thức ăn làm cho quá trình sinh trưởng của ngao chậm lại, thậm chắ nếu thiếu thức ăn ngao cũng sẽ chết.

Như vậy, với chiều dài 27km bờ biển, với vị trắ ựịa lý, ựiều kiện khắ hậu, thủy văn và một số yếu tố môi trường ven biển thắch hợp cho việc phát triển và mở rộng sản xuất ngao một cách thuận lợị Bên cạnh ựó, người sản xuất ựịnh cư từ lâu ựời, họ nắm bắt ựược quy luật tự nhiên về khắ hậu thủy văn khá rõ, họ có thể tổ chức sản xuất khá an toàn, xác ựịnh ựược thời ựiểm thả giống, thời ựiểm thu hoạch hợp lý nhằm thu ựược lợi nhuận tối ựa, giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

sự thiệt hại do ựiều kiện khắ hậu thời tiết gây ra ựến mức tối thiểụ

4.3.2 Yếu tố kỹ thuật

4.3.2.1 Ngao giống và chất lượng giống

Hiện nay, ở Thái Thụy chưa có cơ sở nào sản xuất ngao giống mà chỉ có một số hộ ựang sản xuất ở giai ựoạn thử nghiệm, nguồn ngao giống phụ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài, nguồn giống ựược cung ứng từ các tỉnh phắa Nam là chắnh, chiếm tới 90 - 95% tổng lượng giống sử dụng, nguồn giống không sẵn có, sản xuất dễ bị ựộng.

Người sản xuất phải tự ựi mua giống, khi thu mua giống chủ yếu phải thông qua môi giới, chi phắ ựi lại và chi phắ môi giới khá lớn khiến cho giá thành mua giống về lên khá caọ

Chất lượng giống là vấn ựề quan tâm lớn của người sản xuất, con giống khỏe mạnh, sạch bệnh... thì sản xuất ựạt hiệu quả cao, chẳng may mua phải giống kém chất lượng, kết quả sản xuất sẽ giảm sút. Vì mua giống qua môi giới, chất lượng con giống khó kiểm soát, chất lượng giống mua mang tắnh chất may rủị..

Giống và chất lượng giống là nhân tố ảnh hưởng rất lớn ựến sự thành công của nghề nuôi nhưng sự quan tâm và hỗ trợ từ chắnh quyền ựịa phương, ựầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng trong sinh sản nhân tạo giống tại ựịa phương còn yếu và chậm so với yêu cầu của thực tiễn.

4.3.2.2 Kỹ thuật nuôi ngao

Ngao là vật nuôi mới ựưa vào sản xuất, vì vậy vấn ựề về kỹ thuật sản xuất ngao giống, chăm sóc, bảo quản... tác ựộng rất lớn trong việc mở rộng quy mô và thâm canh sản xuất.

Trong các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và sản lượng của ngao thì thức ăn và phương thức ăn là yếu tố rất quan trọng, ở các vùng bãi triều thức ăn phụ thuộc vào tự nhiên hay thay ựổi nên khó kiểm soát nên mật ựộ nuôi trở thành yếu tố quan trọng ựể tăng sự sinh trưởng và sản lượng ngaọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

cỡ giống, kết qủa khảo sát cho thấy:

+ Mật ựộ thả giống 3.600 con/m2 tỷ lệ sống: ≈ 6,5% + Mật ựộ thả giống 4.200 con/m2 tỷ lệ sống: ≈ 5,2% + Mật ựộ thả giống 4.400 con/m2 tỷ lệ sống: ≈ 4,1% Trong khi ựó mật ựộ khuyến cáo là (xem bảng 4.18)

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 102 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)