Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 51)

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Thái Thụy nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Thái Bình, có toạ ựộ ựịa lý từ 20026Ỗ40ỖỖ - 20038Ỗ26ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 106025Ỗ41ỖỖ - 106039Ỗ27ỖỖ kinh ựộ đông, có vị trắ:

+ Phắa Bắc giáp huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng và ranh giới chia tách bởi sông Hóa, ựổ ra biển qua cửa sông Thái Bình;

+ Phắa Nam giáp huyện Kiến Xương và Tiền Hải tỉnh Thái Bình ựược chia tách ranh giới bởi sông Trà Lý, ựổ ra biển theo cửa sông Trà Lý;

+ Phắa đông giáp Biển đông;

+ Phắa Tây giáp huyện đông Hưng và Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình. Trung tâm huyện là trị trấn Diêm điền cách Hà Nội 140km, cách thành phố Hải Phòng 30km theo ựường bộ và cách Hạ Long 60km theo ựường biển; có cảng biển Diêm điền mở ra biển đông, hướng về miền Nam Trung Quốc (400km) và các nước đông Nam Á (1000km). Huyện có 27km chiều dài bờ biển vùng ựất bãi bồi ven biển nằm ở phắa đông của huyện, thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

Với vị trắ ựịa lý có hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thuỷ tạo ựiều kiện cho Thái Thụy giao lưu, trao ựổi hàng hoá, cũng như thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộị Dân cư phân bổ ở ba vùng kinh tế: kinh tế thuần nông (37 xã); kinh tế ven biển (6 xã); kinh tế thương mại dịch vụ (1 thị trấn và 4 xã). Trong những năm gần ựây, ựời sống nhân dân trong huyện từng bước ựược nâng cao về mọi mặt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

3.1.1.2 Khắ hậu

Khắ hậu Thái Thụy thuộc vùng ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới ven biển Bắc bộ, chịu ảnh hưởng của gió mùạ Nhiệt ựộ Trung bình trong năm từ 220C - 240C; ựộ ẩm trung bình 86 - 87%; lượng mưa trung bình 1.788 mm/năm.

ạ Chế ựộ nhiệt - ẩm Bảng 3.1 đặc ựiểm khắ hậu Tháng Nhiệt ựộ (0C) Số giờ nắng (giờ/tháng) Mưa (mm/tháng) Lượng bốc hơi (mm/tháng) độ ẩm (%) I 16,97 59,28 20,06 65,31 84,99 II 18,04 43,18 27,06 43,71 89,69 III 20,02 39,63 41,44 45,22 91,29 IV 23,76 91,53 29,19 51,99 90,06 V 26,38 173,45 194,69 70,11 87,87 VI 28,80 187,62 104,25 105,83 83,06 VII 29,20 180,36 268,06 110,14 82,98 VIII 28,07 157,48 276,88 135,41 89,25 IX 26,59 158,89 173,81 68,26 87,71 X 24,83 145,77 122,10 83,37 85,50 XI 22,23 133,41 70,94 91,34 83,61 XII 17,80 85,00 20,38 89,89 81,28 Trung bình 23,56 121,30 112,40 80,05 86,44

Nguồn: Trung tâm dự báo khắ tượng thủy văn tỉnh Thái Bình (2005 - 2010)

Qua bảng 3.1 cho thấy nhiệt ựộ trung bình tháng trong năm là 23,560C; tháng nóng nhất là tháng VII (nhiệt ựộ 29,20C), tháng lạnh nhất là tháng I (nhiệt ựộ 16,970C). Số giờ nắng bình quân trong năm là 121,30 giờ/tháng. Chế ựộ mưa thay ựổi rõ theo mùa: mùa mưa từ tháng V - X chiếm tới 84,5% tổng lượng mưa năm (cả năm 1.348,85mm) các tháng có lượng mưa lớn nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

là tháng VII và VIII (268,10mm, 276,88mm), mùa khô từ tháng XI ựến tháng IV năm sau chỉ chiếm có 15,5% tổng lượng mưa cả năm, tháng mưa ắt nhất là tháng XII và I (20,38mm; 20,06mm), lượng mưa trung bình tháng trong năm là 112,40mm/tháng, lượng bốc hơi trung bình tháng trong năm là 80,05mm/tháng; ựộ ẩm tương ựối trung bình là 86,44%, tháng có ựộ ẩm cao nhất là tháng III (91,29%), tháng có ựộ ẩm thấp nhất là tháng XII (81,28%).

+ Mùa nóng kéo dài từ 5 ựến 6 tháng, từ tháng V ựến tháng IX hoặc tháng X, nhiệt ựộ dao ựộng từ 24,83 ựến 29,200C. Nhiệt ựộ mùa này rất thắch hợp cho nuôi trồng tôm sú, cua, cá vược, cá rô phi, cá chim trắng.

+ Mùa lạnh kéo dài 3 tháng (XII, I, II), nhiệt ựộ dao ựộng trong khoảng 16,97- 18,040C, tháng I có nhiệt ựộ không khắ lạnh nhất và ựạt trung bình tháng là 16,970C. Thời gian này nhiệt ựộ thấp so với yêu cầu nhiệt ựộ của một số loài nuôi, ựặc biệt là các loài có khả năng chịu rét kém như tôm sú, tôm càng xanh, cá chim trắng, cá rô phiẦ nhất là khi nhiệt ựộ xuống dưới 170C kèm theo mức nước trong ao quá nông.

b. Chế ựộ gió

Chế ựộ gió theo mùa rõ rệt, mùa ựông chịu sự chi phối của gió mùa đông- Bắc với các hướng gió thịnh hành là Bắc, đông- Bắc; mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây- Nam và gió biển từ vịnh Bắc Bộ thổi vào có các hướng chắnh là Nam và đông- Nam. Trong các tháng chuyển tiếp (tháng IV và tháng IX) hướng gió thịnh hành là hướng đông, nhưng không mạnh bằng các hướng gió chắnh. Tốc ựộ gió trung bình tháng dao ựộng từ 4,4 - 6,0m/s tháng có gió mạnh là tháng VI, VII và VIII; tháng có nhiều gió là tháng V, VI và VIỊ

c. Chế ựộ bão

Qua bảng 3.2 cho thấy từ năm 2005 - 2007 có tổng số 51 cơn bão ựổ bộ vào Việt Nam; bình quân có 6,38 cơn bão/năm; trong ựó có 8 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp ựến vùng nghiên cứu; bình quân 0,16 cơn bão/năm, với sức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

gió mạnh từ cấp 5 - 10, tập trung vào tháng VII - X. Bão thường gây mưa lớn, hầu hết các cơn bão ựổ bộ vào ựất liền ựều có khả năng gây ra mưa tới 200 - 500mm. Lượng mưa lớn dẫn ựến hiện tượng nước bị ngọt hóa, giảm pH và tăng ựộ ựục trên diện rộng ảnh hưởng ựến chất lượng nước trong các ao nuôi một cách ựột ngột, gây ra hiện tượng sốc ựối với cá và tôm nuôị Bên cạnh ựó, thiên tai còn làm sạt lở bờ ựầm và kênh mương, cộng với nước triều dâng caoẦ ảnh hưởng ựến quá trình sản xuất nuôi trồng thủy sản, ựặc biệt là vùng ngoài ựê PAM; vì thế cần phát triển hệ thống rừng chắn sóng và bố trắ thời vụ nuôi trồng cho phù hợp.

Bảng 3.2 Số lượng bão ảnh hưởng tới Việt Nam và vùng nghiên cứu từ 2005 - 2010

Tháng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm 1. Số cơn bão từ 2005 - 2010 vào Việt Nam 0 0 1 0 2 4 7 13 8 3 9 4 51 Tần suất bão ựổ bộ vào Việt Nam/năm 0 0 0,13 0,0 0,25 0,5 0,88 1,63 1,00 0,38 1,13 0,50 6,38 2. Số bão ảnh hưởng trực tiếp ựến Thái Bình 0 0 0 0 0 0 2 2 3 1 0 0 8 Tần suất bão ảnh hưởng tới Thái Bình/năm

0 0 0,00 0,0 0,00 0,0 0,29 0,15 0,38 0,33 0,00 0,00 0,16

Nguồn: Trung tâm dự báo khắ tượng thủy văn tỉnh Thái Bình (2005 - 2010)

d. Các hiện tượng thời tiết khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Mỗi khi có ựợt gió tràn về với tốc ựộ gió 10 - 15 m/s, tối ựa có thể lên tới 25 m/s và nhiệt ựộ có thể giảm xuống dưới 15 0C, thậm chắ dưới 100C.

- Dông: ở khu vực này không có nhiều dông, trung bình mỗi năm ở ựây quan trắc ựược khoảng 33 - 55 ngày dông. Dông xuất hiện chủ yếu vào thời kỳ từ tháng IV - IX với khoảng 4 - 10 ngày/tháng.

- Mưa phùn: Mưa phùn là hiện tượng thời tiết ựặc trưng của miền duyên hải Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Thời kỳ mưa phùn kéo dài từ giữa tháng I ựến giữa tháng IV. Hàng năm có khoảng 20 - 25 ngày mưa phùn, tần suất mưa phùn lên cao nhất vào các tháng I và II, lên ựến 6 - 9 ngày/tháng. - Sương mù: chủ yếu vào mùa ựông từ tháng XII ựến tháng IV năm sau, trung bình có khoảng 2 - 12 ựợt sương mù/tháng, hiện tượng này gây ảnh hưởng ựến sự sản sinh năng suất sơ cấp của thủy vực.

đặc ựiểm hải văn

Chế ựộ sóng biển vùng nghiên cứu thay ựổi theo mùạ Vào mùa ựông, hướng gió chắnh ở ngoài khơi là đông Bắc (61%), đông (15%), còn ở ven bờ là hướng đông (34%), đông Bắc (13%) và đông - Nam (18%). Vào mùa hè, các hướng sóng thịnh hành ngoài khơi là Nam, Tây - Nam và đông với tần suất dao ựộng từ 40 - 75%, trong ựó, sóng hướng Nam chiếm 37%, còn vùng ven bờ, sóng có hướng chắnh là đông - Nam với tần suất 24%. độ cao sóng trung bình ngoài khơi là 1,2 - 1,4m; ở ven bờ là 0,6 - 0,8m, ựộ cao sóng cực ựại tương ứng là 7,0 - 8,0m; các cấp sóng có ựộ cao lớn thường xuất hiện khi có bãọ

Chế ựộ thủy triều

Thái Thụy cũng như vùng ven biển cửa sông ựồng bằng sông Hồng có chế ựộ nhật triều khá thuần nhất. Tắnh nhật triều thuần nhất giảm dần từ Bắc xuống Nam; tại Hòn Dấu triều có chu kỳ trung bình 24h45Ỗ, thời gian triều dâng và triều rút có sự chênh lệch (triều dâng = 11h11Ỗ và triều rút = 13h43Ỗ). Biên ựộ dao ựộng tối ựa 3,0 ọ 0,5m. Mực nước triều lớn nhất nhiều năm có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

thể hơn 4,0m và thấp nhất khoảng 0,08m. Hàng tháng có 5 - 7 ngày có 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng; mỗi kỳ kéo dài từ 11 ựến 13 ngày với biên ựộ dao ựộng nhỏ từ 0,5 - 0,8m. độ cao triều trung bình 1,86m; ựộ cao tuyệt ựối từ 0,53 - 3,88m. Số ngày triều cường từ 3m trở lên có từ 152 - 176 ngày/năm. Nước biển xâm nhập vào các cửa sông khá sâu: 22km ựối với sông Hồng, 20km ựối với sông Trà Lý và với nồng ựộ muối 10 - 25Ẹ, thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy hải sản nước lợ.

Bảng 3.3 Diễn biến mực nước triều tại Hòn Dấu

Tháng đặc

trưng

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Bình quân Trung bình 180 176 176 177 180 183 185 186 194 204 199 189 186 Lớn nhất 392 397 351 356 385 404 389 383 371 425 400 400 388 Nhỏ nhất - 6 9 12 2 4 - 9 7 6 17 26 2 - 7 5,3

Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn tỉnh Thái Bình

Thủy triều Vịnh Bắc bộ có ảnh hưởng mạnh ựến vùng cửa sông ven biển ựồng bằng sông Hồng mà một trong những tác ựộng ựó là sự xâm nhập mặn. Thủy triều truyền vào trong sông dưới dạng nêm di ựộng, ựỉnh nêm mặn có tác dụng như một ựập tràn cho dòng nước ngọt mang theo các hạt phù sa lơ lửng tràn qua, còn các hạt lớn hơn chuyển ựộng trên mặt ựáy ựược chặn lại gây bồi lắng tạm thờị

Chế ựộ dòng chảy

Khu vực nghiên cứu dòng chảy có hướng Tây - Nam từ tháng IX ựến tháng V năm sau và hướng đông - Bắc từ tháng VI ựến tháng VIIỊ (Bảng )

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

Bảng 3.4 đặc trưng dòng chảy ven bờ huyện Thái Thụy Tháng Tháng

đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hướng TN TN TN TN TN đB đB đB TN TN TN TN Tốc ựộ (hải lý/giờ) 0,3 - 0,5 0,3 - 0,5 0,3 - 0,6 0,3 - 0,6 0,4 - 0,6 0,3 - 0,6 0,4 - 0,6 0,4 - 0,6 0,4 - 0,8 0,4 - 0,8 0,4 - 0,6 0,4 - 0,6

Nguồn: Trung tâm dự báo khắ tượng thủy văn tinh Thái Bình

* đặc ựiểm hải văn vùng ven biển ựã ảnh hưởng tới nuôi trồng thủy sản, nhất là khu vực ngoài ựê và những vùng có thảm rừng ngập mặn chắn sóng thưa và thấp. Tuy nhiên, vùng biển của huyện ựược bao bọc bởi nhiều thảm rừng ngập mặn với nhiều loại cây khác nhau, ựã tạo ra một tấm thảm bảo vệ vùng kinh tế biển, vùng nuôi trồng thủy sản phát triển ổn ựịnh. Những thảm thực vật vùng ven biển là cỗ máy sinh học với nhiệm vụ ựiều hòa khắ hậu và có thể làm sạch môi trường nước cho hoạt ựộng sản xuất nuôi trồng thủy sản, cũng như việc bẫy các mùn bã hữu cơ từ thượng nguồn ựổ về.

3.1.1.3 địa hình

Huyện Thái Thụy nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ ựược bồi ựắp bởi phù sa của 2 con sông lớn Thái Bình và Trà Lý, ựịa hình có xu thế cao dần về phắa biển, có 27km bờ biển, hệ thống sông ngòi chằng chịt với các sông chắnh là sông Hoá, Sông Diêm Hộ và sông Trà Lý. Sông Hoá chảy qua phắa Bắc của huyện, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Thái Thụy và huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng ựổ ra biển Ở cửa Thái Bình. Sông Diêm Hộ chảy từ Tây sang đông chia huyện thành 2 khu: Khu bắc và khu Nam, ựổ ra biển ở cửa Diêm điền. Sông Trà Lý là chi lưu của sông Hồng, chạy qua phần phắa Nam huyện, phân ựịnh ranh giới giữa huyện Thái Thụy với huyện Tiền Hải và Kiến Xương, ựổ ra biển ở cửa Trà Lý. Khu vực ngoài ựê gồm ựất bãi bồi cửa sông, ven biển thường xuyên ựược bồi tụ phù sa và lục ựịa ựược kéo dài ra phắa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

biển với tốc ựộ 25 ọ 35 m/năm, khu vực này chất ựất thuộc phù sa trẻ lớp mặt là bùn sét, phù hợp cho sự phát triển Nuôi trồng thủy sản mặn, lợ.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)