.3 Hình thức tiêu thụ ngao

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 64 - 69)

Hình thức bán Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

Bán lẻ 0 0

Bán buôn 61 88,41

Kết hợp bán buôn, bán lẻ 8 11,69

Tổng 69 100

Nguồn Số liệu ựiều tra năm 2011

4.1.1.5 Quy trình sản xuất ngao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Sơ ựồ 4.1 Quy trình sản xuất ngao tại Thái Thụy

- Chuẩn bị bãi nuôi: Bãi phải phẳng, không ứ ựọng nước, chế ựộ thủy triều lên xuống ựều ựặn, bãi nuôi phải ựược phơi nắng khoảng 6 h/ngày, bãi có nền ựáy cát bùn với tỷ lệ thắch hợp là 70 - 90%. Diện tắch vây nuôi vuông, ựường phân vây thẳng góc với ựường bờ, cứ 4 - 6m thì cắm 1 cọc tre hoặc gỗ, có lưới chắn rải theo cọc. Chiều dài lưới 300 - 400m, cao 0,6 - 0,7m, chân lưới vùi sâu dưới bùn cát 0,2 - 0,3m, kắch thước mắt lưới 4 - 5mm.

- Thả giống: Thời gian thắch hợp thả giống từ tháng 10 ựến tháng 12, có thể thả gối vụ quanh năm. Giống ngao sử dụng ựược nhập từ Tiền Hải, từ Nam định, Hải Phòng nhưng số lượng rất ắt, chủ yếu mua từ miền Nam về.

Giống ựược rải ựều trên mặt bãi lúc thủy triều chưa rút cạn ựể ngao có thể vùi mình trong cát ngay sau ựó.

Chuẩn bị bãi nuôi - Loại bỏ ựịch hạị - Cày xới nền ựáy

- Hút bùn, bơm cát

Thu mua giống (thu mua từ Tiền Hải, Nam định nhưng số lượng ắt mà chủ yếu thu mua từ một số tỉnh phắa Nam - Bến Tre, Tiền Giang) Thả giống (xuống giống) Chăm sóc và quản lý Thu hoạch ngao và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

- Chăm sóc và quản lý: Thường xuyên kiểm tra cào vén, san thưa những nơi ngao giống tập trung nhiều ựể giúp chúng tăng trưởng nhanh. Thường xuyên kiểm tra hệ thống lưới chắn, lượng phù sa ựể khắc phục kịp thời (nếu lượng phù sa trong bãi dày hơn 5cm thì phải di chuyển ngao ựén bãi khác ắt bùn hơn). Vào mùa mưa (ựộ mặn thấp) phải di chuyển ngao ra xa hơn, mùa nắng phải di chuyển ngao vào gần bờ ựể ựảm bảo tốt nhất cho ngao sinh trưởng.

- Thu hoạch: Khi ngao ựạt cỡ 40 - 60 con/kg thì tiến hành thu hoạch, có thể thu hoạch quanh năm, tốt nhất nên thu vào tháng 4, tháng 5. Thu hoạch ngao vào lúc triều rút vì lúc ựó ngao ựã ăn no, thải cả vật thừa trong vỏ, chỉ giữ lại nước nên thịt ngao sẽ sạch.

- Tiêu thụ ngao: Ngao thương phẩm sau khi thu hoach ựược các chủ nậu, các thương lái ựến thu mua xuất khẩu sang Trung Quốc hoặc mang ựi các thị trường lớn trong nước như: Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh... Có khoảng 90% khối lượng sẩn phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc, còn 10% ựược tiêu thụ trong thị trường nội ựịạ

4.1.2 Biến ựộng diện tắch, năng suất, sản lượng

4.1.2.1 Biến ựộng diện tắch

Nghề nuôi ngao huyện Thái Thụy có thể ựược chia thành các giai ựoạn như sau:

Giai ựoạn thứ nhất trước năm 2006: Từ năm 1997 ựến 2005 diện tắch nuôi ngao của huyện tập trung ở xã Thái đô với diện tắch từ 90ha lên ựến 140ha, 2006 là 169ha nhưng do ựối tượng nuôi là con nuôi mới lại chưa có kinh nghiệm nên hiệu quả sản xuất chưa cao, diện tắch nuôi trồng chiếm 4,18% diện tắch nuôi trồng thủy hải sản của huyện. Ở giai ựoạn này người dân nuôi ngao hoàn toàn mang tắnh tự phát chưa có sự quy hoạch tổng thể, người nuôi ngao thấy ngao bán ựược giá nên tự tiến hành quây vây khu vực bãi triều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

nơi có nhiều ngao sinh sống chứ chưa tiến hành thả giống ngao, ngao nuôi trong giai ựoạn này hầu hết là ngao bản ựịạ

Giai ựoạn thứ hai từ năm 2006 ựến tháng 8 năm 2011: Nhận thấy con ngao là con nuôi có nhiều tiềm năng thu lợi nhuận cao và nhằm khai thác tiềm năng vùng bãi triều ven biển, UBND tỉnh Thái Bình ựã ra Quyết ựịnh 1757/Qđ - UBND, ngày 21 tháng 8 năm 2006, quy hoạch hơn 515ha bãi khai thác tự nhiên của 3 xã: Thái đô, Thái Thượng, Thụy Hải (huyện Thái Thụy) ựể nuôi ngaọ Thực hiện Quyết ựịnh của UBND tỉnh, UBND huyện Thái Thụy ựã ra Quyết ựịnh số 770/2006/Qđ, ngày 20 tháng 9 năm 2006, ban hành quy ựịnh tạm thời về quản lý và sử dụng ựất nuôi ngao vùng ven biển cho các gia ựình, cá nhân thuê ựất bãi triều ựể nuôi ngao trong thời hạn 3 năm, với mức giá thuê 3 triệu ựồng/ha/năm.

Rút kinh nghiệm từ giai ựoạn nuôi trước, huyện Thái Thụy ựã cử một ựoàn cán bộ ựi tham quan, học hỏi cách tổ chức quản lý nuôi ngao ở Nghĩa Hưng (Nam định) và Hậu Lộc (Thanh Hóa) sau ựó UBND huyện Thái Thụy ựã triển khai quy hoạch vùng nuôi ngao bãi triều thuộc 3 xã: Thái đô, Thái Thượng và Thụy Hải với quy mô 850ha trong ựó diện tắch luồng lạch giao thông 48,7ha, diện tắch lối ựi chăm sóc, quản lý 23,1ha, diện tắch thực nuôi là 515,7ha song Thái Thụy mới chỉ quy hoạch và nuôi thành công 169ha ngao thương phẩm vùng bãi triều ven biển xã Thái đô cho 69 hộ nuôi ngao và công ty Minh Phú chiếm 15,51% trong tổng diện tắch ngao nuôi toàn tỉnh và trong ựó có một phần diện tắch của huyện Thái Thụy, hình thức nuôi chủ yếu là làm vâỵ Còn xã Thụy Hải có 69 hộ ựăng ký thuê ựất nuôi ngao, với tổng diện tắch 138ha nhưng không triển khai nuôi ngao ựược do sau khi các hộ nuôi ngao ựược giao ựất và bắt ựầu nuôi thả thì hàng trăm ngư dân sống bằng nghề khai thác thủy sản tự nhiên ở xã ựã ngăn cản. Hơn nữa, họ ựã làm ựơn kiến nghị và liên tiếp tổ chức thành ựoàn kéo ựến trụ sở chắnh quyền xã và cả huyện, yêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

cầu các cơ quan chức năng ra quyết ựịnh bắt các hộ nuôi ngao phải thu dỡ vây ựầm trả lại vùng khai thác tự nhiên cho dân. Theo các ngư dân, việc quy hoạch bãi khai thác tự nhiên ựể nuôi ngao là triệt ựường làm ăn của họ, vì phần lớn ngư dân ở ựây sống bằng nghề khai thác tôm, cá tự nhiên từ lâu ựờị.. vì vậy huyện ra thông báo yêu cầu các hộ phải thu dỡ các phương tiện lều, lưới vây và ngao giống trả lại bãi khai thác tự nhiên ựể tránh những xô xát ựáng tiếc có thể xảy ra giữa những người nuôi ngao và ngư dân sống bằng nghề khai thác thuỷ sản tự nhiên ở xã Thụy Hảị Như vậy, giai ựoạn 2009 - 2011 Thái Thụy vẫn không thể mở rộng ựược, quy mô cũng chỉ ổn ựịnh 169ha, còn ở mức rất khiêm tốn so với tiềm năng.

Giai ựoạn từ tháng 8 năm 2011 ựến nay: Thực trạng sản xuất ngao từ tháng 9 - 2011 ựến nay phát triển sản xuất ngao hết sức sôi ựộng, có thể coi hiện tượng phát triển ỘnóngỢ, người dân ở các xã ven biển ựã ồ ạt vây lấn bãi triều, diện tắch nuôi ngao có sự tăng lên ựột biến với tốc ựộ 636,09%. Qua khảo sát của Mai Quý Tùng ựến nay, tại xã Thái Thượng có 85 chủ hộ cắm cọc, làm vây nuôi ngao trái phép, một số chòi ựã ựược dựng hoàn chỉnh và ựã có một số vây ựã tiến hành thả ngao trên 406ha, còn ở xã Thái đô có khoảng 300 hộ dân ựã cắm cọc tự nhận ựất với diện tắch hơn 500ha với 24 chòi canh ngaọ Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này là do: nghề nuôi ngao thật sự ựã cho thu nhập cao, nhiều hộ ở ựịa phương nhờ phát triển ngao ựã xây ựược nhà lầu, mua xe hơị..mặt khác, việc triển khai thực hiện ựề án nuôi ngao thiếu ựồng bộ và tiến ựộ chậm; cùng với ựó là sự phối hợp của chắnh quyền ựịa phương với các sở, ngành chưa chặt chẽ, nhất là công tác quán triệt, tuyên truyền về các nội dung trong quy hoạch tổng thể chưa tốt, ở xã Thái Thượng chắnh quyền xã chưa triển khai và lập danh sách hộ ựăng ký nuôi ngaọ điều này khiến cho khu vực bãi triều ven biển của Thái Thụy trở thành ựiểm nóng về tình trạng mất an toàn trật tự xã hộị..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

Như vậy, diện tắch nuôi ngao của huyện chỉ có sự phát triển trong giai ựoạn ựầu từ năm 2005 ựến năm 2007 còn giai ựoạn sau từ 2007 ựến giữa năm 2011 hoàn toàn ổn ựịnh không có sự biến ựộng. Nhưng từ tháng 7 năm 2011 ựến nay, phát triển ngao ở Thái Thụy ựược coi là phát triển ỘnóngỢ, việc này khiến UBND tỉnh Thái Bình, UBND huyện Thái Thụy khẩn cấp phải vào cuộc. Quy hoạch chung về nuôi ngao nhanh chóng ựược UBND tỉnh phê duyệt chia làm 5 vùng. Mục tiêu chung ựến năm 2015 diện tắch nuôi ngao ựạt 1.300 ha, hướng ựến năm 2020 ựạt 3.300hạ Quy hoạch chi tiết công bố, cuối năm 2011 ựã có 2 xã (Thụy Trường và Thái Thượng); ngày 10/12/2011 sẽ tiến hành cắm mốc ngoài thực ựịạ Dự kiến sau khi có quyết ựịnh phê chuẩn khung giá ựất của UBND tỉnh, UBND huyện sẽ chỉ ựạo 02 xã tổ chức cho nhân dân ựấu thầu trong ựó mỗi cá nhân ựược ựấu không quá 02ha, tổ chức kinh tế không quá 10ha và ựặc biệt ưu tiên cho nhân dân ựịa phương có nhu cầu nuôi ngaọ

Từ những lợi ắch thiết thực mà con ngao mang lại, việc mở rộng diện tắch sản xuất xuất ngao không còn là vấn ựề suy tắnh, mở rộng diện tắch vùng nuôi bãi triều ven biển Thái Thụy sẽ là hướng ựi tất yếu, mà trong thời gian tới, vấn ựề phát triển theo chiều sâu cần ựặc biệt quan tâm.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)