Cơ hội và thách thức ựối với nghề nuôi ngao của huyện

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 114 - 117)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Cơ hội và thách thức ựối với nghề nuôi ngao của huyện

4.4.1 Cơ hội

4.4.1.1 Về thị trường

Thực hiện chủ trương phát triển sản xuất ngao của huyện Thái Thụy trong giai ựoạn hiện nay là hướng ựi ựúng, bởi triển vọng về thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng.

Từ trước tới nay sản phẩm của các nông hộ sản xuất ngao trong huyện chủ yếu xuất khẩu cho thị trường Trung Quốc theo ựường tiểu ngạch là chắnh,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 105

nay Việt Nam chắnh thức là thành viên của Tổ chức thương mại quốc tế WTO, sản phẩm ngao ựủ tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ ựược lưu thông tại các thị trường của các nước trong khối dễ dàng.

EU, Mỹ là cũng là những thị trường tiềm năng cho vấn ựề xuất khẩu ngao của huyện. Theo Hiệp hội Thủy sản Mỹ (NFI) công bố danh sách các loại thủy sản ựược ưa chuộng nhất thì ngao là mặt hàng ựứng trong Top 10 loại thủy sản ựược ưa chuộng tại thị trường nàỵ đây là cơ hội lớn cho huyện mở rộng xuất khẩu không chỉ ngao mà còn các sản phẩm thủy hải sản khác, thu hút ựầu tư vốn và công nghệ sản xuất chế biến.

4.4.1.2 Về khả năng thu hút và khai thác các nguồn vốn từ bên ngoài

Sản xuất ngao là ngành mang lại nhiều lợi nhuận nên kắch thắch các nhà ựầu tư có hứng thú tham gia sản xuất. Hiện nay, huyện ựang có chắnh sách phát triển nghề nuôi ngao, mở rộng diện tắch sản xuất nên có rất nhiều nhà ựầu tư bên ngoài muốn ựầu tư vào sản xuất theo hướng công nghiệp hóạ Hiện tại huyện mới có công ty Minh Phú là doanh nghiệp sản xuất ngao theo hướng sản xuất hàng hóạ

4.4.1.3 Lợi thế về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

Hải sản nói chung và ngao nói riêng hiện ựược nhiều người tiêu dùng trong nước và trên nhiều quốc gia ưa chuộng, bởi ngao và một số loại hải sản khác ựược coi là thực phẩm sạch so với thực phẩm gia súc, gia cầm nuôi bằng thức ăn công nghiệp.

Chất lượng cuộc sống của người dân không chỉ ở thị trường các nước EU, Mỹ, đông Âu, Nhật Bản... mà ngay cả thị trường trong nước cũng ngày một cao, vì vậy vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm là mối quan tâm lớn, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngao sẽ càng ngày càng nhiều, ựiều ựó tác ựộng mạnh ựến phát triển sản xuất (Cầu tăng thì giá tăng, cung tăng) không chỉ ở Thái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106

Thụy mà ở nhiều vùng sản xuất ngaọ Mặt khác ựể phát triển sản xuất bền vững người sản xuất phải ý thức tốt về vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm, phải nâng cao chất lượng hàng hóa ựể có thể cạnh tranh ựược với hàng thủy sản của các nước khác.

4.4.1.4 Tiếp cận khoa học kỹ thuật.

Nghề sản xuất ngao ựã phát triển khá lâu ở 18 tỉnh thành trong nước, nhưng mới có hai tỉnh Nam định và Bến Tre xây dựng ựược thương hiệu ngao cho mình. Từ hai mô hình trên, Thái Thụy có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm, tiếp thu các kiến thức khoa học ựể ựưa vào sản xuất, rút ngắn thời gian sản xuất thử nghiệm, nhanh chóng tạo ra sản phẩm an toàn, ựể rồi xây dựng ựược thương hiệu, sản phẩm sẽ cạnh tranh ựược trên thị trường, nâng cao giá trị hàng hóa tạo ựiều kiện phát triển nghề sản xuât ngao một cách ổn ựịnh và bền vững.

4.4.2 Thách thức

Cùng với việc tạo ra ựộng lực thúc ựẩy sản xuất phát triển, hội nhập kinh tế cũng ựang ựặt ra những thách thức lớn cho ngành sản xuất ngao Thái Thụỵ

- Ngành sản xuất ngao của huyện ựang ở trong tình trạng sản xuất với qui mô, công nghệ lạc hậu, năng suất không ổn ựịnh, chưa ựạt ựộ ựồng ựều, chất lượng sản phẩm còn thấp, Sức cạnh tranh của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam nói chung và sản xuất ngao ở Thái Thụy nói riêng chưa bắt nhịp kịp với các nước trong khu vực theo ựánh giá của Diễn ựàn Kinh tế Quốc tế ựến năm 2006 Việt Nam ựứng ở vị trắ thứ 70 - 80 trong khi ựó Thái Lan ựứng ở vị trắ thứ 30.

- Thị phần còn rất nhỏ bé: Hiện tại, sản phẩm ngao thịt của huyện mới chỉ xuất khẩu và bán ra thị trường ở dạng thô, chưa qua khâu chế biến cũng như làm sạch. Sản phẩm chủ yếu ựược bán cho các nhà máy chế biến thủy sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

ở các tỉnh phắa Nam hoặc xuất theo ựường tiểu ngạch sang Trung Quốc, Hồng Công chiếm ựến 70% sản lượng nên giá trị sản phẩm rất thấp dẫn ựến khả năng cạnh tranh trên thị trường còn yếu, thị trường trong nước hoàn toàn bỏ ngỏ, người tiêu dùng mới chỉ biết ựến ngao Nam định, ngao Bến Tre chứ chưa biết nhiều về ngao Thái Thụỵ Nếu muốn phát triển sản xuất buộc người sản xuất phải phối hợp với nhà hoạch ựịnh chắnh sách có phương hướng phát triển ngành nghề tại ựịa phương ựáp ứng nhu cầu ngày một cao của thị trường trong nước và xuất khẩu sang các thị trường khó tắnh khác như Mỹ, Nhật, EỤ..

- Việc cải cách hành chắnh chuyển ựổi cơ cấu thể chế còn chậm, môi trường pháp lý ựầu tư kinh doanh còn nhiều bất cập, chưa ựủ sức thu hút các nhà ựầu tư vào ngành sản xuất ngao ựược coi là ngành mũi nhọn về phát triển nuôi trồng thủy sản của huyện.

- Dịch vụ và cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho việc phát triển ngao chưa ựáp ứng, ựặc biệt dịch vụ cung ứng giống chưa có cơ sở bảo quản, chế biến ngao Ầ

- Về khoa học kỹ thuật: Ngao là vật nuôi mới ựưa vào sản xuất, vì vậy

sự am hiểu về kỹ thuật sản xuất ngao giống, chăm sóc, bảo quản của người sản xuất còn hạn chế, chủ yếu sản xuất theo phương pháp truyền thống.... Thiếu kiến thức và kinh nghiêm xử lý sản phẩm sau thu hoạch, thiếu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

- Việt Nam nói chung và Thái Thụy nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ

biến ựổi khắ hậu nhất là các vùng ven biển, thời tiết khắ hậu diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển nghề nuôi ngaọ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)