Tiêu thụ sản phẩm ngao

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 92 - 95)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3Tiêu thụ sản phẩm ngao

4.2 Sản xuất và tiêu thụ ngao tại các hộ ựiều tra

4.2.3Tiêu thụ sản phẩm ngao

Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào tắnh chất và ựặc ựiểm của sản phẩm. Thị trường, cơ sở hạ tầng và các chắnh sách vĩ mô ựều tác ựộng ựến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Quá trình tiêu thụ ựược thực hiện nhanh sẽ thuận lợi cho sản xuất. Trong sản xuất ngao, sản phẩm sau khi thu hoạch ựược tiêu thụ nhanh có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm thiểu tỷ lệ hư hỏng, nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Thị trường tiêu thụ: Trước năm 2000, ngao thương phẩm ựược các hộ cào bắt và tiêu thụ tại các chợ quê trong huyện. Những năm gần ựây, thị trường ựược mở rộng: ngoài thị trường tiêu thụ tại chỗ còn có các thị trường khác là: các chợ trong thành phố của tỉnh, ngoài tỉnh và thị trường xuất khẩu sang các nước: Trung Quốc, Hồng Công.

Nắm bắt nhu cầu của thị trường nhất là thị trường Trung Quốc là thị trường luôn ựòi hỏi những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhiều hộ dân nhạy bén dùng một số biện pháp như ựóng cọc, vây lưới giống ngao tự nhiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

ựể quản lý và ựến khi ngao ựạt cỡ thương phẩm mới bắt ựem bán và ựưa con ngao vào danh sách con nuôi mang lại hiệu quả kinh tế caọ Và trên thực tế diện tắch nuôi ngao tăng lên về quy mô và sản lượng, như năm 1999 sản lượng ngao thương phẩm khai thác tự nhiên, thu từ vây nuôi ựạt 4.200 tấn, năm 2000 ựã tăng lên 5.500 tấn, năm 2001 ựã ựạt 6 nghìn tấn, thị trường tiêu thụ chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Công.

- Kênh tiêu thụ sản phẩm: Ở Thái Thụy có khoảng 5 chủ nậu chuyên thu gom ngao tại các vây ựể bán. Theo kết quả ựiều tra ngao sau khi thu hoạch chủ yếu ựược bán cho các ựầu nậu theo hai hình thức:

- Bán tại thuyền: theo hình thức này chủ vây phải chi trả các dịch vụ như thu hoạch, vận chuyển ựến tận thuyền cho các chủ nậụ

- Bán sang tay tại vây: khi ngao ựến kỳ thu hoạch các chủ nậu ựi tìm hiểu tận vây và trả tiền ngao, mọi chi phắ liên quan ựến thu hoạch ngao do chủ nậu chi trả. Ở hình thức này thì tiền thu ựược của các chủ vây ắt hơn so với bán tại tàu nhưng chi phắ vì thế cũng ắt hơn. Ưu ựiểm của hình thức này là người nuôi ngao không phải mất chi phắ thu hoạch, làm sạch và vận chuyển ngao thương phẩm ựi bán.

Trong quá trình tiêu thụ ngao của các chủ nậu ựã gặp một số khó khăn, nhất là trong việc cung cấp sang thị trường Trung Quốc, EU và ngay cả trong thị trường nội ựịạ Việc xuất khẩu chưa mang tắnh chuyên nghiệp, ựa số các hợp ựồng mua - bán (hợp ựồng kinh tế) là thỏa thuận bằng miệng nên ựộ rủi ro cao, việc bị ựối tác ép giá thường xuyên xảy rạ Sản phẩm ngao của Thái Thụy chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc bằng con ựường tiểu ngạch, các thương nhân Trung Quốc tỏ ra rất nhạy bén ựối với thông tin thị trường, họ nắm các cơ hội và sãn sàng dìm giá, ựặc biệt vào thời vụ khai thác ngao tập trung, sản lượng nhiềụ Vào những thời ựiểm ựó, họ biết các chủ nậu thu mua nhiều, họ biết các chủ nậu Việt Nam chỉ có một lựa chọn là phải bán cho họ bởi các chủ nậu này chưa tiếp cận ựược thị trường EU, còn thị trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

trong nước, số lượng lớn sẽ tiêu thụ không kịp. Ngoài ra, thông tin về thị trường còn yếu, tắnh ựoàn kết của các chủ nậu Việt Nam chưa cao thậm chắ các chủ nậu còn che giấu không chia sẻ hoặc việc chia sẻ thông tin và hợp tác giữa các chủ nậu của ta còn nhiều hạn chế nên họ lợi dụng ựiểm yếu này của ta rất triệt ựể nhằm ép giá hàng gây nhiều thiệt hại cho người nông dân. Bên cạnh việc ép giá, việc quỵt tiền sau khi nhận hàng ựôi khi cũng diễn rạ

Sơ ựồ 4.2 Quy trình thu mua ngao tại Thái Thụy

Ngao thương phẩm

đầu nậu ựịa phương

đại lý thu mua cấp1

Trung Quốc Hà Nội đại lý thu mua cấp 2 Các tỉnh phắa Nam Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội Trung Quốc 100% Chợ quê 0,4% 99,6% 4% 90% 6%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

Tiêu thụ sản phẩm ngao của Thái Thụy gặp khó khăn không chỉ ựối với thị trường xuất khẩu mà ngay thị trường trong nước cũng chưa chiếm lĩnh ựược thị phần ựáng kể, bởi vì ngao của Thái Thụy chưa xây dựng ựược thương hiệu trong khi ngao Nam định, ngao Bến Tre ựã có thương hiệụ Ngao Nam định (Giao Thủy) có nhãn hiệu và ựang tiêu thụ ở các ựại lý và siêu thị ở các thành phố lớn, còn nghề sản xuất và quản lý khai thác ngao của Bến Tre ựã chắnh thức ựược Hội ựồng quản lý biển quốc tế MSC (Marine Stewardship Council) - Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên WWF (World Wide Fund of Nature) cấp chứng nhận ựạt tiêu chắ MSC ựầu tháng 11/2009 và là ngành ngư nghiệp ựầu tiên ở Việt Nam và khu vực đông Nam Á ựạt ựược chứng nhận sản phẩm thủy sản sinh thái ựạt chất lượng toàn cầụ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 92 - 95)