4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triểnsản xuất ngao tại huyện Thái Thụy
4.1.2 Biến ựộng diện tắch, năng suất, sản lượng
4.1.2.1 Biến ựộng diện tắch
Nghề nuôi ngao huyện Thái Thụy có thể ựược chia thành các giai ựoạn như sau:
Giai ựoạn thứ nhất trước năm 2006: Từ năm 1997 ựến 2005 diện tắch nuôi ngao của huyện tập trung ở xã Thái đô với diện tắch từ 90ha lên ựến 140ha, 2006 là 169ha nhưng do ựối tượng nuôi là con nuôi mới lại chưa có kinh nghiệm nên hiệu quả sản xuất chưa cao, diện tắch nuôi trồng chiếm 4,18% diện tắch nuôi trồng thủy hải sản của huyện. Ở giai ựoạn này người dân nuôi ngao hoàn toàn mang tắnh tự phát chưa có sự quy hoạch tổng thể, người nuôi ngao thấy ngao bán ựược giá nên tự tiến hành quây vây khu vực bãi triều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57
nơi có nhiều ngao sinh sống chứ chưa tiến hành thả giống ngao, ngao nuôi trong giai ựoạn này hầu hết là ngao bản ựịạ
Giai ựoạn thứ hai từ năm 2006 ựến tháng 8 năm 2011: Nhận thấy con ngao là con nuôi có nhiều tiềm năng thu lợi nhuận cao và nhằm khai thác tiềm năng vùng bãi triều ven biển, UBND tỉnh Thái Bình ựã ra Quyết ựịnh 1757/Qđ - UBND, ngày 21 tháng 8 năm 2006, quy hoạch hơn 515ha bãi khai thác tự nhiên của 3 xã: Thái đô, Thái Thượng, Thụy Hải (huyện Thái Thụy) ựể nuôi ngaọ Thực hiện Quyết ựịnh của UBND tỉnh, UBND huyện Thái Thụy ựã ra Quyết ựịnh số 770/2006/Qđ, ngày 20 tháng 9 năm 2006, ban hành quy ựịnh tạm thời về quản lý và sử dụng ựất nuôi ngao vùng ven biển cho các gia ựình, cá nhân thuê ựất bãi triều ựể nuôi ngao trong thời hạn 3 năm, với mức giá thuê 3 triệu ựồng/ha/năm.
Rút kinh nghiệm từ giai ựoạn nuôi trước, huyện Thái Thụy ựã cử một ựoàn cán bộ ựi tham quan, học hỏi cách tổ chức quản lý nuôi ngao ở Nghĩa Hưng (Nam định) và Hậu Lộc (Thanh Hóa) sau ựó UBND huyện Thái Thụy ựã triển khai quy hoạch vùng nuôi ngao bãi triều thuộc 3 xã: Thái đô, Thái Thượng và Thụy Hải với quy mô 850ha trong ựó diện tắch luồng lạch giao thông 48,7ha, diện tắch lối ựi chăm sóc, quản lý 23,1ha, diện tắch thực nuôi là 515,7ha song Thái Thụy mới chỉ quy hoạch và nuôi thành công 169ha ngao thương phẩm vùng bãi triều ven biển xã Thái đô cho 69 hộ nuôi ngao và công ty Minh Phú chiếm 15,51% trong tổng diện tắch ngao nuôi toàn tỉnh và trong ựó có một phần diện tắch của huyện Thái Thụy, hình thức nuôi chủ yếu là làm vâỵ Còn xã Thụy Hải có 69 hộ ựăng ký thuê ựất nuôi ngao, với tổng diện tắch 138ha nhưng không triển khai nuôi ngao ựược do sau khi các hộ nuôi ngao ựược giao ựất và bắt ựầu nuôi thả thì hàng trăm ngư dân sống bằng nghề khai thác thủy sản tự nhiên ở xã ựã ngăn cản. Hơn nữa, họ ựã làm ựơn kiến nghị và liên tiếp tổ chức thành ựoàn kéo ựến trụ sở chắnh quyền xã và cả huyện, yêu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58
cầu các cơ quan chức năng ra quyết ựịnh bắt các hộ nuôi ngao phải thu dỡ vây ựầm trả lại vùng khai thác tự nhiên cho dân. Theo các ngư dân, việc quy hoạch bãi khai thác tự nhiên ựể nuôi ngao là triệt ựường làm ăn của họ, vì phần lớn ngư dân ở ựây sống bằng nghề khai thác tôm, cá tự nhiên từ lâu ựờị.. vì vậy huyện ra thông báo yêu cầu các hộ phải thu dỡ các phương tiện lều, lưới vây và ngao giống trả lại bãi khai thác tự nhiên ựể tránh những xô xát ựáng tiếc có thể xảy ra giữa những người nuôi ngao và ngư dân sống bằng nghề khai thác thuỷ sản tự nhiên ở xã Thụy Hảị Như vậy, giai ựoạn 2009 - 2011 Thái Thụy vẫn không thể mở rộng ựược, quy mô cũng chỉ ổn ựịnh 169ha, còn ở mức rất khiêm tốn so với tiềm năng.
Giai ựoạn từ tháng 8 năm 2011 ựến nay: Thực trạng sản xuất ngao từ tháng 9 - 2011 ựến nay phát triển sản xuất ngao hết sức sôi ựộng, có thể coi hiện tượng phát triển ỘnóngỢ, người dân ở các xã ven biển ựã ồ ạt vây lấn bãi triều, diện tắch nuôi ngao có sự tăng lên ựột biến với tốc ựộ 636,09%. Qua khảo sát của Mai Quý Tùng ựến nay, tại xã Thái Thượng có 85 chủ hộ cắm cọc, làm vây nuôi ngao trái phép, một số chòi ựã ựược dựng hoàn chỉnh và ựã có một số vây ựã tiến hành thả ngao trên 406ha, còn ở xã Thái đô có khoảng 300 hộ dân ựã cắm cọc tự nhận ựất với diện tắch hơn 500ha với 24 chòi canh ngaọ Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này là do: nghề nuôi ngao thật sự ựã cho thu nhập cao, nhiều hộ ở ựịa phương nhờ phát triển ngao ựã xây ựược nhà lầu, mua xe hơị..mặt khác, việc triển khai thực hiện ựề án nuôi ngao thiếu ựồng bộ và tiến ựộ chậm; cùng với ựó là sự phối hợp của chắnh quyền ựịa phương với các sở, ngành chưa chặt chẽ, nhất là công tác quán triệt, tuyên truyền về các nội dung trong quy hoạch tổng thể chưa tốt, ở xã Thái Thượng chắnh quyền xã chưa triển khai và lập danh sách hộ ựăng ký nuôi ngaọ điều này khiến cho khu vực bãi triều ven biển của Thái Thụy trở thành ựiểm nóng về tình trạng mất an toàn trật tự xã hộị..
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
Như vậy, diện tắch nuôi ngao của huyện chỉ có sự phát triển trong giai ựoạn ựầu từ năm 2005 ựến năm 2007 còn giai ựoạn sau từ 2007 ựến giữa năm 2011 hoàn toàn ổn ựịnh không có sự biến ựộng. Nhưng từ tháng 7 năm 2011 ựến nay, phát triển ngao ở Thái Thụy ựược coi là phát triển ỘnóngỢ, việc này khiến UBND tỉnh Thái Bình, UBND huyện Thái Thụy khẩn cấp phải vào cuộc. Quy hoạch chung về nuôi ngao nhanh chóng ựược UBND tỉnh phê duyệt chia làm 5 vùng. Mục tiêu chung ựến năm 2015 diện tắch nuôi ngao ựạt 1.300 ha, hướng ựến năm 2020 ựạt 3.300hạ Quy hoạch chi tiết công bố, cuối năm 2011 ựã có 2 xã (Thụy Trường và Thái Thượng); ngày 10/12/2011 sẽ tiến hành cắm mốc ngoài thực ựịạ Dự kiến sau khi có quyết ựịnh phê chuẩn khung giá ựất của UBND tỉnh, UBND huyện sẽ chỉ ựạo 02 xã tổ chức cho nhân dân ựấu thầu trong ựó mỗi cá nhân ựược ựấu không quá 02ha, tổ chức kinh tế không quá 10ha và ựặc biệt ưu tiên cho nhân dân ựịa phương có nhu cầu nuôi ngaọ
Từ những lợi ắch thiết thực mà con ngao mang lại, việc mở rộng diện tắch sản xuất xuất ngao không còn là vấn ựề suy tắnh, mở rộng diện tắch vùng nuôi bãi triều ven biển Thái Thụy sẽ là hướng ựi tất yếu, mà trong thời gian tới, vấn ựề phát triển theo chiều sâu cần ựặc biệt quan tâm.
Bảng 4.4 Biến ựộng diện tắch nuôi ngao của huyện Thái Thụy
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Diện tắch (ha) 140 169 169 169 169 169 1.075 Tốc ựộ PT (%) 100,00 113,57 106,29 100,00 100,00 100,00 636,09
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Biểu ựồ 4.1 Biến ựộng diện tắch nuôi ngao huyện Thái Thụy
4.1.2.2 Năng suất ngao
Sản xuất ngao ở Thái Thụy tuy quy mô chưa ựược mở rộng, nhưng ựã phát triển theo chiều sâu, thực tế ựã cho thấy năng suất ngao ựã không ngừng tăng lên, do ựầu tư thâm canh, tăng mật ựộ nuôi trên 1ha diện tắch, cải tiến quy trình chăm sóc, ựầu tư chọn giống ựưa vào sản xuất. (Diễn biến về năng suất ựược trình bày ở bảng 4.5)
Bảng 4.5 Biến ựộng năng suất ngao Thái Thụy 2007 - 2011
Năm đVT 2007 2008 2009 2010 2011
Năng suất Tấn/ha 11,61 19,65 33,73 41,47 50,35
Tốc ựộ PT % 100 169,19 171,64 122,95 121,42
Nguồn: Phòng thống kê huyện Thái Thụy
Tốc ựộ tăng trưởng năng suất bình quân 5 năm (2007 ựến 2011) ựạt 37,04%/năm, tăng nhanh hơn so với mức bình quân chung của tỉnh (29,31%/năm). Năng suất ngao tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước, tăng từ 11,61 tấn/ha năm 2007 lên 33,73 tấn/ha năm 2009 và năm 2011 năng suất bình quân toàn huyện lên tới 50,35 tấn/hạ Việc phát triển sản xuất ngao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
theo chiều sâu ựược thể hiện qua việc áp dụng quy trình, kỹ thuật chăm sóc mới, ựầu tư lao ựộng chăm sóc, tạo ựiều kiện sống tốt hơn cho ngao, tỷ lệ ngao sống tăng lên, tăng kắch cỡ ngao thương phẩm, sản phẩm thu hoạch ựược nhiều hơn, cá biệt có hộ ựạt năng suất ựến 67,2 tấn/ha/vụ.
11.61 19.65 33.73 41.47 50.35 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 2005 2006 2007 2008 2009 Năng suất (tấn/ ha) Biểu ựồ 4.2 Diễn biến năng suất ngao qua 5 năm
4.1.2.3 Sản lượng ngao
Mặc dù chưa mở rộng ựược diện tắch nhưng do phát triển theo chiều sâu, ựầu tư thâm canh ựã làm tăng năng suất, tăng sản lượng ngao lên nhanh chóng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân từ năm 2007 ựến năm 2011 ựạt 37,04%/năm (bằng tốc ựộ tăng năng suất vì quy mô diện tắch ổn ựịnh, không tăng). Sản lượng ngao tăng qua từng năm (xem bảng 4.6):
Năm 2007 sản lượng ngao thương phẩm của huyện ựạt 1.963 tấn, chiếm tỷ trọng 15,2% sản lượng ngao toàn tỉnh, năm 2009 sản lượng 5.700 tấn chiếm tỷ trọng 24,89% sản lượng ngao toàn tỉnh, các năm 2010, 2011 cũng tương tự, sản lượng năm 2011 ựạt tới 8.509 tấn, gấp 4,33 lần năm 2007. Sự tăng lên về năng suất, sản lượng ngao nhờ thâm canh, phát triển chiều sâu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
là chắnh, nhưng bên cạnh thì thời tiết cũng ủng hộ người nuôi, trong mấy năm qua thời tiết không có biến ựộng lớn, ắt ảnh hưởng ựến năng suất và sản lượng ngao trên ựịa bàn huyện.
Bảng 4.6 Sản lượng nuôi trồng ngao qua các năm
Năm đVT 2007 2008 2009 2010 2011
Sản lượng Tấn 1.963 3.321 5.700 7.008 8.509
Tốc ựộ PT % 100,00 169,19 171,64 122,95 121,42
(%) SL Thái
Thụy/Tỉnh % 15,20 16,98 24,89 27,11 19,93
Nguồn: Cục thống kê tỉnh & Phòng thống kê huyện Thái Thụy
1963 3321 5700 7008 8509 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2007 2008 2009 2010 2011 S ản lượng(tấn)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 2007 2008 2009 2010 2011 15.20 16.98 24.89 27.11 19.93 100 100 100 100 100 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Toàn tỉnh Thái Thụy
Biểu ựồ 4.4 Tỷ trọng sản lượng ngao của Thái Thụy so toàn tỉnh
4.1.2.4 Giá trị sản lượng nuôi trồng: (xem bảng 4.7)
Theo số liệu thống kê của huyện trong các ựối tượng thủy sản nuôi của huyện thì ngao có tốc ựộ tăng giá trị sản xuất cao nhất, tăng từ 16,4 tỷ ựồng năm 2007 lên 127,7 tỷ ựồng năm 2011. Tốc ựộ tăng bình quân hàng năm ựạt ựạt 55,27%/năm. Giá trị sản xuất ngao ngày càng tăng do sản lượng ngao tăng cộng với thị hiếu tiêu dùng về ngao ngày càng tăng, người tiêu dùng cho rằng ngao là sản phẩm an toàn vì ngao không nuôi bằng thức ăn công nghiệp, ngao là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa, bổ xung nguồn kẽm, phù hợp cho mọi lứa tuổị.. hơn nữa thị trường xuất khẩu cũng có nhu cầu, vì vậy ựã ựẩy cầu về ngao tăng lên, mà nguồn cung chưa ựáp ứng ựủ vì sản xuất chưa mở rộng nhiều, chu kỳ nuôi ngao lại rất dài 15- 17 tháng mới thu hoạch ựược ựã tác ựộng mạnh ựến giá cả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
Bảng 4.7 Giá trị sản xuất ngao của Thái Thụy
đVT: Triệu ựồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Bình quân Giá trị sản xuất (tắnh theo giá thực tế) 16.382 33.260 53.308 95.572 127.756 65.256 Giá trị sản xuất (tắnh theo giá cố ựịnh) 9.814 16.605 26.067 45.126 59.303 31.383 Tốc ựộ PT (%) 100 203,03 160,28 179,28 133,68 155,25 Nguồn: Phòng thống kê huyện Thái Thụy
Giá ngao trên thị trường có xu thế tăng liên tục, giá tăng từ hơn 8.000/kg năm 2007 lên hơn 15.000ự/kg năm 2011, ựây là ựặc ựiểm khác với ngành sản xuất nông nghiệp khác ựược mùa mất giá, ựược giá mất mùa còn sản xuất ngao ựược mùa mà vẫn ựược giá.
Giá cả thủy sản nói chung, giá ngao nói riêng phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu dùng trong nước và xuất khẩụ Trong những năm gần ựây giá thủy sản trong ựó có cả ngao biến ựộng mạnh, với chắnh sách thương mại của một số thị trường lớn như: Mỹ, EỤ.., Trung Quốc tác ựộng mạnh ựến giá thủy sản, giá ngao trong nước. Giá ngao tăng sẽ là nhân tố tắch cực, thúc ựẩy phát triển mở rộng quy mô và phát triển theo chiều sâu, tăng năng suất, tăng chất lượng, tăng giá trị sử dụng. đây sẽ là một trong yếu tố cơ bản làm cho sản xuất ngao phát triển trong cả nước nói chung và ở Thái Bình, Thái Thụy nói riêng.
Nhìn chung, phát triển sản xuất ngao của huyện Thái Thụy trong thời gian qua tuy không mở rộng ựược diện tắch, nhưng bước ựầu ựã phát triển theo chiều sâu, sự gia tăng năng suất, sản lượng ựã nâng cao giá trị sản lượng năm sau cao hơn năm trước, tạo niềm tin cho nông dân, tạo ựà phát triển cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
các năm tiếp theọ Tuy nhiên, trong quá trình triển khai sản xuất còn tồn tại một số vấn ựề về kinh tế, xã hội, môi trường tác ựộng rất lớn ựến phát triển sản xuất, hạn chế ựến việc mở rộng quy mô sản xuất, ựến phát triển chiều sâu (các vấn ựề này sẽ ựược ựề cập kỹ ở các phần sau của báo cáo). Bên cạnh ựó, vấn ựề kỹ thuật, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ngao, sự am hiểu kỹ thuật của người sản xuất... tác ựộng trực tiếp ựến phát triển sản xuất trên dịa bàn huyện.