Tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 66)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng phát triểnsản xuất ngao tại huyện Thái Thụy

4.1.1 Tổ chức sản xuất

4.1.1.1 Các vùng nuôi ngao chắnh

Nhờ ựược tự nhiên ưu ựãi mà Thái Thụy có thể tổ chức nuôi ngao ngoài bãi triều và nuôi ngao trong ao, nhưng hiện tại Thái Thụy mới chỉ triển khai sản xuất ngao ựược ở ngoài bãi triều, còn nuôi ngao trong ao mới chỉ ựang trong giai ựoạn thử nghiệm và sẽ chuyển ựổi vào những năm tới thay cho các ựầm nuôi tôm của huyện hiện nay chỉ mang lại hiệu quả kinh tế thấp hơn do dịch bệnh, môi trường nuôi bị ô nhiễm...

Sản xuất ngao ngoài bãi triều

Thái Thụy có 27km bờ biển, vùng bãi triều rộng lớn khá bằng phẳng với diện tắch 9.000ha, trong ựó vùng có khả năng mở rộng nuôi ngao ựạt khoảng 5.000hạ Tuy nhiên hiện tại Thái Thụy mới chỉ tổ chức nuôi ngao trên diện tắch 169ha, tập trung tại xã Thái đô. Sản xuất ngao ngoài bãi triều có ưu ựiểm chắnh là có thể lựa chọn vị trắ và chế ựộ thủy triều có chất lượng nước (vật lý, hóa học) thắch hợp ựể nuôi thâm canh mà ắt phải quản lý nguồn nước. Tuy nhiên, do ngao có ựặc tắnh di chuyển hàng loạt nên thường xuyên phải kiểm tra lưới vây, khi có hiện tượng ngao di cư phải dùng dây cắt nhớt, cắt dù ựể giữ ngao hoặc nâng vây bả lên caọ

- Nuôi ao trong ao

Thái Thụy có tới hàng ngàn ha mặt ao ựầm mặn lợ ựang bị bỏ hoang do quá trình nuôi tôm Sú làm cho môi trường ao ựầm nuôi bị ô nhiễm, diện tắch này chưa ựưa vào sử dụng vì vậy vùng nuôi ngao chắnh vẫn ở ngoài bãi triềụ Tuy nhiên, nếu cải tạo môi trường của các ao nuôi nằm gần vùng triều ựể có nguồn nước sẵn sàng cung cấp vào, ra dễ dàng, chủ ựộng thì phát triển nuôi ngao trên các diện tắch này cũng rất tốt vì ngao nuôi trong ao không di cư chuyển nơi khác, dễ tạo nền ựáy cho ao nuôị Như vậy nuôi ngao trong ao phải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

tìm ựược nơi có nguồn nước thay ựổi liên tục, vì sống trong ao nuôi nên thức ăn không phong phú vì thế phải cung cấp thức ăn cho ngao, thường xuyên kiểm tra chất lượng nước và thức ăn.

4.1.1.2 Loại hình sản xuất

Thái Thụy mới quy hoạch và nuôi thành công 169ha ngao thương phẩm vùng bãi triều ven biển xã Thái đô, vì vậy các thành phần kinh tế tham gia cũng mới chỉ có 2 loại chắnh: 1 doanh nghiệp Minh Phú và 69 hộ ngư dân tham giạ

Công ty Minh Phú ựược tỉnh phê duyệt, ựóng trên ựịa bàn huyện sử dụng 15,51% trong tổng diện tắch ngao nuôi toàn tỉnh, trong ựó có một phần diện tắch của huyện Thái Thụỵ

Năm 2007 huyện ựã phê duyệt cho 69 hộ ngư dân thuê mặt nước bãi triều sản xuất với thời hạn 3 năm. Như vậy loại hình sản xuất chắnh trên ựịa bàn huyện là các hộ nông, ngư dân ở xã Thái đô.

Nuôi ngao tại các hộnông, ngư dân ở xã Thái đô

Trước năm 2006, ở Thái đô - Thái Thụy, sản xuất ngao thương phẩm ựã có một số hộ nuôi, mang tắnh tự phát, chưa hình thành thành phong trào cộng với việc chưa có kinh nghiệm cũng như kiến thức cụ thể về con ngao nên sản xuất bị thất bạị Mãi ựến tháng 10 năm 2006, ủy ban huyện Thái Thụy ựặt kế hoạch nuôi ngao tại các xã: Thái Thượng, Thụy Hải, và tập trung chủ yếu tại xã Thái đô. UBND huyện cũng xã xây dựng quy chế giao ựất cho các hộ sản xuất không quá 2ha/hộ. Hiện nay, trên ựịa bàn xã hộ ựược giao ựã tiến hành sản xuất, diện tắch nuôi ngao bình quân là 1,48 ha/hộ, là ựất mặt nước ngoài bãi triều, diện tắch nuôi ngao của mỗi hộ ựược vây lại, mỗi hộ có 1 vâỵ Năng suất ngao bình quân/1 ha tắnh bình quân chung cho các hộ ựiều tra ựạt 50,39 tấn/ha, khá cao so với năng suất chung toàn tỉnh (39,2 tấn/ha). Sản lượng trung bình/hộ thu ựược gần 74,58 tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

Bảng 4.1 Tình hình sản xuất ngao bình quân/hộ năm 2011

TT Chỉ tiêu đVT Số lượng

1 Diện tắch nuôi ngao ha/hộ 1,48

2 Năng suất bình quân/ha Tấn/ha 50,39

3 Sản lượng bình quân/hộ Tấn 74,58

4 Số vây bình quân/hộ Vây/hộ 1

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011

4.1.1.3 Quy mô sản xuất

- Công ty Minh Phú có quy mô sản xuất khoảng 180ha, trong ựó có khoảng 30% là diện tắch nằm trên ựất của xã Thái đô.

- đối với các hộ tham gia thì:

+ Quy mô sản xuất nhỏ nhất ựược phê duyệt là 0,5 ha (có 2 hộ) + Quy mô sản xuất lớn nhất cấp hộ là 2 ha (có 24 hộ)

4.1.1.4 Hình thức nuôi ngao tại Thái Thụy

Ngao là con nuôi thắch hợp với ựiều kiện ựịa hình, thời tiết và khắ hậu của ựịa phương, cho hiệu quả kinh tế cao nên ựược nhiều hộ nông dân nhiệt tình và hứng thú trong việc nuôi trồng hơn so với các loài thủy sản khác. Là con nuôi mới nên phương thức sản xuất của các hộ vẫn theo lối kinh nghiệm, sự am hiểu về giống, về khoa học kỹ thuật chăm sóc... nhất là như mức ựộ ựầu tư, còn hạn chế, hoặc mức ựộ áp dụng theo quy trình hướng dẫn còn ựang ở mức thăm dò, một số hộ chưa tuân thủ tuyệt ựối theo yêu cầu của quy trình sản xuất. Số liệu khảo sát cho thấy có tới 64/69 hộ sử dụng hình thức nuôi theo thâm canh, chiếm tỷ trọng 92,76%. Số hộ sử dụng hình thức nuôi theo bán thâm chỉ có 5 hộ, chiếm tỷ trọng nhỏ 7,26% trong tổng số hộ ựiều trạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Bảng 4.2 Loại hình nuôi ngao trong vùng nghiên cứu

Chỉ tiêu Số lượng (hộ) % trong nhóm

Bán thâm canh 5 7,26%

Thâm canh 64 92,76

Tổng 69 100%

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2011

4.1.1.5 Hình thức tiêu thụ sản phẩm (Xem bảng 4.3)

Qua ựiều tra cho thấy các hộ sản xuất ngao tiêu thụ ngao dưới hai hình thức là tiêu thụ gián tiếp (bán thông qua người thu gom, người buôn bán lẻ) và tiêu thụ gián tiếp kết hợp với tiêu thụ gián tiếp (hình thức tiêu thụ này người sản xuất bán cho người thu gom còn một phần bán trực tiếp cho người tại các chợ quê) nhưng hình thức tiêu thụ này không nhiềụ Trong tổng số 69 hộ ựiều tra có tới 61 hộ bán sản phẩm dưới hình thức bán buôn chiếm 88,41% số hộ và chỉ có 8 hộ vừa bán lẻ, vừa bán buôn chiếm 11,69% số hộ và không có hộ nào bán lẻ mặt hàng nàỵ

Bảng 4.3 Hình thức tiêu thụ ngao

Hình thức bán Số lượng (hộ) Cơ cấu (%)

Bán lẻ 0 0

Bán buôn 61 88,41

Kết hợp bán buôn, bán lẻ 8 11,69

Tổng 69 100

Nguồn Số liệu ựiều tra năm 2011

4.1.1.5 Quy trình sản xuất ngao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Sơ ựồ 4.1 Quy trình sản xuất ngao tại Thái Thụy

- Chuẩn bị bãi nuôi: Bãi phải phẳng, không ứ ựọng nước, chế ựộ thủy triều lên xuống ựều ựặn, bãi nuôi phải ựược phơi nắng khoảng 6 h/ngày, bãi có nền ựáy cát bùn với tỷ lệ thắch hợp là 70 - 90%. Diện tắch vây nuôi vuông, ựường phân vây thẳng góc với ựường bờ, cứ 4 - 6m thì cắm 1 cọc tre hoặc gỗ, có lưới chắn rải theo cọc. Chiều dài lưới 300 - 400m, cao 0,6 - 0,7m, chân lưới vùi sâu dưới bùn cát 0,2 - 0,3m, kắch thước mắt lưới 4 - 5mm.

- Thả giống: Thời gian thắch hợp thả giống từ tháng 10 ựến tháng 12, có thể thả gối vụ quanh năm. Giống ngao sử dụng ựược nhập từ Tiền Hải, từ Nam định, Hải Phòng nhưng số lượng rất ắt, chủ yếu mua từ miền Nam về.

Giống ựược rải ựều trên mặt bãi lúc thủy triều chưa rút cạn ựể ngao có thể vùi mình trong cát ngay sau ựó.

Chuẩn bị bãi nuôi - Loại bỏ ựịch hạị - Cày xới nền ựáy

- Hút bùn, bơm cát

Thu mua giống (thu mua từ Tiền Hải, Nam định nhưng số lượng ắt mà chủ yếu thu mua từ một số tỉnh phắa Nam - Bến Tre, Tiền Giang) Thả giống (xuống giống) Chăm sóc và quản lý Thu hoạch ngao và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

- Chăm sóc và quản lý: Thường xuyên kiểm tra cào vén, san thưa những nơi ngao giống tập trung nhiều ựể giúp chúng tăng trưởng nhanh. Thường xuyên kiểm tra hệ thống lưới chắn, lượng phù sa ựể khắc phục kịp thời (nếu lượng phù sa trong bãi dày hơn 5cm thì phải di chuyển ngao ựén bãi khác ắt bùn hơn). Vào mùa mưa (ựộ mặn thấp) phải di chuyển ngao ra xa hơn, mùa nắng phải di chuyển ngao vào gần bờ ựể ựảm bảo tốt nhất cho ngao sinh trưởng.

- Thu hoạch: Khi ngao ựạt cỡ 40 - 60 con/kg thì tiến hành thu hoạch, có thể thu hoạch quanh năm, tốt nhất nên thu vào tháng 4, tháng 5. Thu hoạch ngao vào lúc triều rút vì lúc ựó ngao ựã ăn no, thải cả vật thừa trong vỏ, chỉ giữ lại nước nên thịt ngao sẽ sạch.

- Tiêu thụ ngao: Ngao thương phẩm sau khi thu hoach ựược các chủ nậu, các thương lái ựến thu mua xuất khẩu sang Trung Quốc hoặc mang ựi các thị trường lớn trong nước như: Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh... Có khoảng 90% khối lượng sẩn phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc, còn 10% ựược tiêu thụ trong thị trường nội ựịạ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất ngao ở Huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)