Kắch cỡ ngao (con/kg) Mật ựộ thả (kg/ha) Mật ựộ thả (con/m2)
1.000 3.000 300
500 3.000 150
200 3.000 120
Nguồn Bộ Thủy sản
Và thời gian nuôi thả từ 10 ựến 18 tháng tùy thuộc vào kắch cỡ giống. Hiện tại, các nông hộ ựang sản xuất ngao theo phương pháp truyền thống chưa áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kỹ thuật sản xuất thâm canh còn nhiều hạn chế, hầu hết các hộ sản xuất ựầu tư thâm canh bằng cách tăng mật ựộ nuôi thả nên hiệu quả sản xuất chưa caọ Trình ựộ kỹ thuật của người sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian và học lẫn nhau là chắnh, tỷ lệ này chiếm 91,11%, chỉ có 8,89% hộ có áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhờ học ựược từ sách báo kết hợp với kinh nghiệm nuôi dân gian
4.3.2.3 Bảo quản, chế biến
Bảo quản chế biến cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn ựến phát triển sản xuất ngao ở ựịa phương. Việc xây dựng ựược cơ sở chế biến ngao trên ựịa bàn huyện là rất khó khăn, vì vậy trong vài năm tới, sản phẩm ngao bắt buộc phải tiêu thụ theo hình thức tươi sống.
Tuy nhiên, hầu hết người sản xuất ựều thiếu kiến thức và kinh nghiêm xử lý sản phẩm sau thu hoạch, ngao của Thái Thụy mới sơ chế, làm sạch ựược vỏ ngoài, bên trong vẫn còn ngậm cát... ựiều ựó lâu dài sẽ ảnh hưởng ựến mức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99
tiêu thụ sản phẩm.
4.3.3 Yếu tố Thị trường 4.3.3.1 Thị trường ựầu vào:
đối với ngao, thị trường ựầu vào chủ yếu là giống ngao, giống ựược mua từ các cơ sở sản xuất trong tỉnh, từ Nam định, Hải Phòng, các tỉnh phắa Bắc chiếm tỷ trọng nhỏ 10 - 15%, còn lại 85 - 90% lượng giống ựược cung ứng từ các tỉnh phắa Nam.
4.3.3.2 Thị trường ựầu ra:
Thực trạng ở ựịa phương, ựể bán sản phẩm ngao người sản xuất chỉ có 1 thị trường chắnh tại nơi sản xuất ra sản phẩm, sản phẩm làm ra bán cho các chủ nậu lớn, các thương lái ở ựịa phương và từ nơi khác ựến. Người sản xuất chưa tiếp cận, có thể cũng chưa chú ý ựến tìm kiếm thị trường bên ngoài ựể tiêu thụ sản phẩm của mình. Vấn ựề tiêu thụ ngao hiện tại của hộ sản xuất gần như phó mặc hoàn toàn cho thương lái (có ựến 88,89% hộ ựiều tra bán toàn bộ sản phẩm cho thương lái, còn lại 11,11% hộ ựiều tra vừa bán buôn vừa bán lẻ tại chợ ựịa phương), chắnh vì vậy việc bên bán hay bị tư thương ép giá hoặc bị kiểm soát giá, người trực tiếp sản xuất thường phải chấp nhận mức giá thấp ựể tiêu thụ ựược sản phẩm nuôi ngao của mình.
Có một thực tế ựang tồn tại tác ựộng ựến phát triển sản xuất, ựó là trình ựộ sản xuất của bà con nông dân còn ở mức ựộ thấp, công tác bảo quản sau thu hoạch, chưa ựược quan tâm, chưa có bao bì, nhãn hiệu hàng hóạ.. sản phẩm sẽ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh và giá cả thường thấp hơn so với sản phẩm cùng loại ựã chú trọng ựầu tư công nghệ sau thu hoạch, ựã xây dựng ựược thương hiệụ
Giá cả ngao trong thời kỳ qua và tương lai cũng tác ựộng mạnh ựến phát triển sản xuất. Giá bán ngao thương phẩm có sự tăng giá ựột biến, giá ngao bình quân tại ựịa phương năm 2009 chỉ dao ựộng quanh mức 10 ngàn ựồng/kg, nhưng ựến năm 2011 thì tăng lên tới 17 - 19 ngàn ựồng/kg, có thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100
ựiểm lên tới trên 20 ngàn ựồng/kg. Sở dĩ giá ngao ựược ựẩy lên cao do thị hiếu tiêu dùng của người dân, họ cho rằng ngao là sản phẩm an toàn vì ngao không nuôi bằng thức ăn công nghiệp... vì thế lượng tiêu dùng ngao tăng lên không chỉ ở thị trường nội ựịa mà thị trường xuất khẩu cũng tăng, thuận theo quy luật cầu tăng thì giá tăng.
9.35 8.35 10.02 13.64 15.01 6.97 6.44 4.57 5.00 5.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 2007 2008 2009 2010 2011 Giá bán BQ( GiáTT) Giá bán BQ (Giá
Biểu ựồ 4.6 Diễn biến giá ngao (2007 - 2011)
Việc Việt Nam ựã là thành viên của tổ chức WTO, việc tiêu thụ nông sản nói chung và sản phẩm ngao nói riêng có thị trường rộng mở, có thể bán sản phẩm trong nước và 149 nước thành viên còn lại trong WTỌ Mặt khác, việc kêu gọi các nước thành viên trong WTO, các nước trên thế giới ựầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta sẽ thuận lợi, dễ dàng hơn, sẽ có ảnh hưởng ựến sự phát triển các ngành sản xuất, trong ựó có phát triển sản xuất ngaọ
4.3.4 điều kiện kinh tế, xã hội của huyện
Là một huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, Thái Thụy chủ yếu phát triển về sản xuất nông ngư nghiệp, các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển phù trợ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101
Trung tâm huyện là trị trấn Diêm điền cách Hà Nội 140km, cách thành phố Hải Phòng 30km theo ựường bộ và cách Hạ Long 60km theo ựường biển; có cảng biển Diêm điền mở ra biển đông, hướng về miền Nam Trung Quốc (400km) và các nước đông Nam Á (1000km). Thái Thụy có cả hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thuỷ tạo ựiều kiện cho việc giao lưu, trao ựổi hàng hoá, cũng như thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển sản xuất ngao nói riêng.
Trong những năm gần ựây Thái Thụy ựược Nhà nước chú trong ựầu tư nuôi trồng thủy hải sản ựặc biệt là sản xuất ngao vùng ựất bãi triều ven biển, tuy nhiên, phát triển sản xuất còn chịu sự sự tác ựộng mạnh của chắnh sách, cơ chế quản lý trong phương thức sử dụng vùng ựất bãi bồi ven biển; vốn ựầu tư cho sản xuất, lao ựộng và trình ựộ sản xuất của người lao ựộng; thị trường tiêu thu sản phẩm....
4.3.4.1 Tác ựộng của chắnh sách
Chắnh sách ựã có những tác ựộng tắch cực ựến sản xuất ngao như: chắnh sách giao ựất, chắnh sách tắn dụng, chắnh sách phát triển khoa học công nghệ, bên cạnh ựó cũng còn những hạn chế nhất ựịnh như:
- Thực hiện quy hoạch tổng thể, chi tiết cho vùng nuôi ngao còn chậm trễ, dẫn ựến việc phát triển sản xuất ngao ựã mang tắnh tự phát, ựặc biệt cuối năm 2011 hiện tượng lấn bãi, tranh giành diện tắch bãi triều gây mất an ninh trật tự ở một số ựịa phương... tạo ra tình trạng bất ổn ựịnh trong sản xuất.
- Các cấp, các ngành chưa thấy hết tiềm năng diện tắch vùng triều có ựiều kiện tự nhiên thắch hợp và thuận lợi cho việc phát triển sản xuất ngao dẫn ựến công tác quản lý bãi triều chưa thống nhất về phương thức cho thuê, hạn mức, thời hạn và mức thu sử dụng ựất mặt nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102
- Những cơ chế và những quy ựịnh của ngân hàng còn nhiều bất cập, chưa tạo ựiều kiện thuận lợi cho hộ nông dân vay vốn ựể phát triển sản xuất như: về lượng tiền ựược vay, thời hạn vay, ngay cả lãi suất cũng còn kha cao
- Chắnh quyền chưa có chắnh sách khuyến khắch ựa thành phần kinh tế ựầu tư cho phát triển con giống cũng như trong chế biến xuất khẩu sản phẩm tăng giá trị sản xuất cho ngaọ
- Chắnh sách khuyến ngư, ựưa các kiến thức khoa học về con ngao còn hạn chế, Nông, ngư dân ven biển còn sản xuất theo kinh nghiệm, học mót... hạn chế ựến ựầu tư phát triểnsản xuất ựể nâng cao năng suất, sản lượng theo hướng bền vững.
4.3.4.2 Vốn ựầu tư cho sản xuất ngao
Vốn ựầu tư cho việc sản xuất ngao là quá lớn so với nguồn vốn tự có của người dân, vì vậy vốn ựầu tư cho sản xuất ngao chủ yếu là vốn vay ngân hàng. Trong tổng cơ cấu vốn ựầu tư: vốn tự có của người dân không lớn chỉ chiếm 48,37%; Dựa trên hình thức thế chấp quyền sử dụng ựất hộ ựược vay khoảng 40,317% trên tổng số vốn ựầu tư.; ngoài ra, hộ sản xuất phải vay dưới hình thức khác khoảng 11,32%.
Theo kết quả ựiều tra: thiếu vốn là vấn ựề nổi trội của việc phát triển sản xuất ngao, thiếu vốn sản xuất và thiếu sự ựầu tư. Trong tổng số hộ ựiều tra có ựến 75,56% số hộ phản ánh là thiếu vốn, ựồng thời lãi suất và thời gian vay tắn dụng quá ngắn ựã tác ựộng ựến sản xuất (Chắnh sách của ngân hàng lãi suất vốn vay là 18%/năm và theo Quyết ựịnh 67/1999/Qđ - TTg mỗi hộ không ựược vay quá 10 triệu ựồng). Mặc dù Ngân hàng Nông nghiệp huyện ựã vận dụng linh hoạt, tạo ựiều kiện cho các hộ vay tới 50 triệu ựồng/hộ có thế chấp với thời hạn ựáo hạn là 1 năm một lần, nhưng số vốn vay như vậy vẫn là quá ắt ựể ựầu tư phát triển sản xuất, mặt khác, chu kỳ sản xuất một vụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103
ngao phải mất từ 14 ựến 17 tháng mới ựược thu hoạch.