Để thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng nhiều phƣơng pháp để tìm hiểu, thu thập các nguồn tài liệu khác nhau từ các công trình khoa học đã công bố, từ các các báo cáo hàng năm của công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại quốc tế mặt trời việt.
2.1. Tài liệu nghiên cứu
2.1.1. Nguồn tài liệu
- Sử dụng các báo cáo, bộ luật của chính phủ, ngành, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hình kinh tế - xã hội, báo cáo số liệu của công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại quốc tế mặt trời việt về tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo quản trị nhân lực…
- Sử dụng và kết thừa các báo cáo nghiên cứu KH của các cơ quan, viện nghiên cứu, trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc.
- Sử dụng và kế thừa các kiến thức liên quan tại các tạp chí khoa học chuyên ngành, các trang web có liên quan…
- Sử dụng và kế thừa các tài liệu, các sách tham khảo và giáo trình và liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Các hồ sơ lƣu trữ qua các năm, các bài báo nghiên cứu, các báo cáo quản trị nhân lực, các bảng tổng hợp kết quả kinh doanh.
2.1.2. Thu thập và xử lý tài liệu
* Thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp
Tác giả thu thập, tổng hợp các tài liệu nƣớc ngoài và trong nƣớc về quản lý nhân lực trong các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp, gồm sách tham khảo, giáo trình, luận án, đề tài khoa học, các tài liệu trên internet.
Cơ sở lý luận và khung nghiên cứu của luận văn đƣợc tác giả tổng hợp, lựa chọn và sử dụng những tài liệu phù hợp từ nguồn tài liệu thứ cấp thu thập đƣợc.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn cục vấn đề của đối tƣợng nghiên cứu thành các đối tƣợng nghiên cứu bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, tìm và phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng vấn đề đó, và từ đó giúp ngƣời nghiên cứu hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách rõ ràng hơn, hiểu đƣợc những vấn đề phức tạp chung từ những yếu tố độc lập ấy.
Khi nghiên cứu sẽ đứng trƣớc một đối tƣợng nghiên cứu, chúng ta sẽ có cảm nhận đƣợc nhiều hiện tƣợng đan xen vào nhau, chồng chéo lên nhau làm lu mờ bản chất thực của vấn đề nghiên cứu. Vì vậy, để hiểu đƣợc bản chất của một vấn đề nghiên cứu thì nhà nghiên cứu cần phải phân chia nó theo cấp bậc. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc quy luật của cái chung. Thông qua các hiện tƣợng tìm thấy để tìm ra bản chất. Thông qua cái đặc thù của vấn đề để tìm ra cái phổ biến của vấn đề.
Phân chia đối tƣợng nghiên cứu dựa trên các hoạt động nhƣ sau: Xây dựng đƣợc cách thức phân chia đối tƣơng, chọn, vấn đề đƣợc nghiên cứu xuất phát từ đâu? Và cuối cùng là quá trình nghiên cứ đã tìm đƣợc các thuộc tính riêng và chung của vấn đề.
Tại chƣơng 1 của luận văn nghiên cứu này tác giả đã sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích. Dựa trên đó mà các vấn đề lý luận đã đƣợc tác giả đƣa ra làm lý thuyết trọng tâm xuyên suốt của quá trình nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp
Sau khi sử dụng phƣơng pháp phân tích thì tác giải sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để tiến hành nghiên cứu luận văn. Những cái chung và khái quát của vấn đề đã đƣợc phƣơng pháp tổng hợp lên từ các cái riêng mà phƣơng pháp phân tích đã tìm ra ở các bƣớc thực hiện trƣớc đó. Từ đó chúng
ta có nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn về cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau giữ phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp trong quá trình nghiên cứu đã giúp tác giả tìm ra tính quy luật, có cơ sở khách quan trong cấu tạo của bản thân sự vật nghiên cứu. Trong phân tích, cần xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại để làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận sẽ có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Trong luận văn nghiên cứu của mình, tác giả đã đƣa ra đƣợc những nhận định và đánh giá khái quát về đối tƣợng nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp tổng hợp. Ngay từ Chƣơng 1, khi giới thiệu tổng quan về NL, các hoạt động cơ bản trong QLNL trong các DN, tác giả đã tóm tắt, tổng hợp lại những vấn đề chính có liên quan đến hoạt động NL, cũng nhƣ công tác QLNL tại các công ty cổ phần.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh (hay còn gọi là phƣơng pháp đối chiếu) là một phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc nhiều ngành khoa học khác nhau sử dụng. Vai trò của phƣơng pháp so sánh ít hay nhiều quá trình sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm bản chất của vấn đề nghiên cứu, vào nhiệm vụ của ngành khoa học tiến hành nghiên cứu đối tƣợng ấy. Có những ngành khi tiến hành nghiên cứu khoa học mà không vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu so sánh thì không thể giải quyết đƣợc những vấn đề cơ bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu vấn đề.
Chƣơng 3 của luận văn đã đƣợc tác giả sử dụng triệt để phƣơng pháp so sánh khi nghiên cứu về thực trạng nhân lực trong các công ty cổ phần. Việc phân tích thực trạng dựa trên các kết quả kinh doanh chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng phƣơng pháp so sánh để rút ra nhận xét về hoạt động quản lý nhân lực, cũng nhƣ công tác quản lý nhân lực có hiệu quả và bền vững hay không. Bên cạnh đó, việc tính toán và so sánh về hoạt động quản lý nhân lực qua các năm (2015-2017) cũng giúp tác giả có một cái nhìn toàn diện, để từ đó đề ra các giải pháp quản lý hiệu quả hơn trong công tác nhân lực tại các công ty cổ phần.