ĐVT: ha
Loại cây
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng diện tích 120.2 100 120.2 100 113 100 1. Lúa 88,46 73,59 88,46 73,59 74,03 65,51 2. Ngô 5.211 4,43 4.451 3,71 3.917 3,46 3. Khoai lang 9 7,49 9.5 7,90 10.2 9,02 4. Sắn 8.2 6,82 6.4 5,32 0 0,0 5. Cây trồng khác 9.329 7,67 11.389 9,48 24.853 22,01
Nguồn: Chi cục thống kê, phịng Tài ngun mơi trường - NN Cô Tô.
Bảng 3.4 cho thấy cây lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất về diện tích và đang có xu hướng giảm dần qua các năm: Nếu năm 2011 là 120,2 ha thì đến năm 2013 chỉ cịn 113 ha, việc giảm diện tích gieo trồng lúa là cách tạo điều kiện cho các cây trồng khác có giá trị cao được khai thác. Nhờ việc sử dụng các giống lúa mới năng suất cao, do vậy mà diện tích gieo trồng có giảm nhưng giá trị sản xuất mà lúa mang lại vẫn được duy trì và đảm bảo. Ở Cô Tô, Khoai Lang là cây thuộc nhóm tinh bột, có diện tích đứng thứ 2 sau lúa. Khoai Lang được trồng trên nhiều loại đất như: trên đất lúa ở vụ đông, hoặc
đông xuân khi thiếu nước để cấy lúa, trên đất trồng màu, trên đất vườn trong khu dân cư vv… Cây khoai lang chiếm tỷ lệ trong diện tích gieo trồng đứng thứ 2 và gieo trồng cả 3 vụ: đông, xuân và hè thu, nhưng chủ yếu được trồng vào vụ đơng (70- 82% diện tích trồng khoai lang cả năm). Diện tích gieo trồng khoai lang năm 2013 là 10,2 ha, tăng 1,2 ha so với năm 2010. Sản lượng năm 2013 đạt 52,0 tấn, cao hơn 7,0 tấn so với năm 2010. Hiện tại, ở Cơ Tơ chỉ có một số rất ít các hộ trồng Khoai Lang, đặc biệt hầu hết hộ nông dân trồng Khoai Lang không áp dụng đúng kỹ thuất trong trồng trọt mà thường theo kinh nghiệm và đang gặp phải một số vấn đề cần giải quyết khi triển khai thực hiện quy hoạch vùng trồng Khoai Lang tập trung.
Diện tích các cây trồng khác như: ngơ, sắn,… đang giảm dần qua các năm. Vì hiệu quả kinh tế của chúng mang lại không cao.
* Đối với cây công nghiệp