Nâng cao năng lực của nôngdân đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 107)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.7. Nâng cao năng lực của nôngdân đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ

Thực tế cho thấy rằng trình độ học vấn của lực lượng lao động trong nơng nghiệp nơng thơn cịn rất thấp, số lao động có trình độ kỹ thuật chun môn không nhiều, hầu hết lao động nông thôn từ lâu là công việc chăn nuôi không cần học qua trường lớp, mà theo kiểu “cha truyền, con nối” là theo kinh nghiệm nên năng suất lao động và hiệu quả thấp.

Nguồn lao động được đào tạo đã thực sự làm chủ sản xuất, vânông nghiệp hành các thiết bị kỹ thuật trong các qui trình cơng nghệ cơ giới hóa nơng nghiệp bao gồm: máy cày, máy tuốt lúa, máy chế biến sản phẩm nông nghiệp sau khi thu hoạch. Lực lượng lao động có kỹ thuật cũng giữ vai trò quan trọng trong việc áp dụng đưa thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc sinh học hóa trồng trọt, chọn giống, và nhân giống lúa mới, giống vật ni để thử nghiệm và sản xuất đại trà, có tác dụng khơng ngừng làm tăng sản lượng nông nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay địi hỏi lao động có trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật cao, có thể xử lý những biến động của thị

trường, sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp. Không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.

Huyện Cô Tô hiện nay với lực lượng ngày một đơng nhưng trình độ nói chung là cịn rất thấp, đặc biệt là trong sản xuất nơng nghiệp thì số lượng lao động lại càng hiếm hoi. Để góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thì trình độ của người sản xuất phải được nâng cao để có thể nhanh chóng nắm bắt những thành tựu mới của khoa học và công nghệ. Các biện pháp chủ yếu sau:

Xây dựng chương trình và nội dung học tập thiết thực cho nông dân trong huyện. Chương trình và nội dung học tập cịn phải phù hợp với trình độ của người dân ở nông thôn. Những kiến thức được trang bị tùy theo đối tượng và thời gian học tập, trước mắt cần trang bị cho đại đa số các nông dân đang trực tiếp sản xuất trên đồng ruộng, các kiến thức về kỹ thuật trồng trọt, chăn ni bị lai sind, chăn ni lợn hướng lạc...bảo vệ thực vật, đào tạo bồi dưỡng cho bộ phận nông dân nhất là bộ phận lao động trẻ một số ngành nghề thủ công, chế biến, dịch vụ, bồi dưỡng cho quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh. Tăng cường khả năng liên kết giữa Nhà nước - nông dân- nhà kinh doanh và nhà khoa học để tiếp thu kiến thức mới về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế.

Đa dạng hóa hình thức và thời gian đào tao, bồi dưỡng cho đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng có nhiều loại (lao động là cán bộ quản lý kinh tế, lao động trực tiếp trồng trọt, chăn nuôi). Về thời gian học tập khá khác nhau nên cần đào tạo chính qui tập trung, có người vừa sản xuất, công tác vừa học tập các kiến thức cơ bản nên cần có các lớp bồi dưỡng, tại chức với thời gian học tập linh hoạt. Huyện cần quan tâm đầu tư, nâng cao đổi mới trang thiết bị học tập, có kế hoạch tuyển chọn các cán bộ kỹ thuật và người lao động giỏi ở các cơ quan, sở, có kiến thức phát triển nông nghiệp nông thôn theo cơ chế thị trường.

Ban hành chính sách khuyến khích, động viên người được đào tạo về chuyên mơn kỹ thuật, phát huy tài năng vì sự nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn. Các chính sách, chế độ học miễn phí, trợ cấo tiền cho đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng, cấp học bổng, miễn học phí cho từng người cam kết sẽ về công tác tại tỉnh sau khi tốt nghiệp. Đối với người sử dụng lao động cần tin tưởng và phân cơng hợp lý trình độ của người lao động để phát huy hết tiềm năng của mình sau khi đào tạo, bồi dưỡng.

4.2.8. Tiếp cận thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh tế nói chung và cơ cấu sản xuất ngành trồng nơng nghiệp nói riêng đều nhằm mục đích sản xuất ra nhiều hàng hố để đáp ứng nhu cầu thị trường. Vì vậy tiếp cận thị trư ờng là một trong những giải pháp quan trọng nhất để chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành nơng nghiệp có hiệu quả. Các giải pháp về thị trường cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

- Phát triển và mở rộng thị trường du lịch để thu hút khách đến với huyện đảo Cô Tô, bao gồm cả thị trường trong nước và ngồi nước. Cụ thể, tiếp tục quảng bá thơng qua các ấn phẩm giới thiệu du lịch Cô Tô, cập nhật các thông tin du lịch trên trang web của huyện, thông qua các bài viết giới thiệu trên các báo, tạp chí; tun truyền, quảng bá giới thiệu thơng qua các sự kiện lớn của tỉnh Quảng Ninh,…

- Đối với các sản phẩm nông nghiệp, các đặc sản như mực, hải sâm, tham gia và thiết lập các chứng nhận an toàn như VietGAP, GlobalGap,..) để tăng độ tin cậy, uy tín cũng như giá trị của sản phẩm

- Xây dựng kênh phân phối và giới thiệu sản phẩm tại các thành phố lớn thông qua việc ký kết với hệ thống các siêu thị, cửa hàng đặc sản nhằm đảm bảo ổn định đầu ra và giá bán sản phẩm.

- Đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì được đóng gói (sứa, mực một nắng,..) theo quy cách sẽ nâng cao sức cạnh

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, nông nghiệp huyện Cơ Tơ đã và đang có những bước phát triển mới theo hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, q trình chuyển dịch này đã góp phần đưa cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện từ manh món sang sản xuất hàng hố. Có được thành tựu này, cũng do có sự đóng góp và nỗ lực của chính quyền và nhân dân trong huyện trong việc phát triển nông nghiệp nói riêng và kinh tế chung của huyện

Tuy nhiên, so với tiềm năng của huyện có lợi thế lớn trong việc phát triển nơng nghiệp thì q trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp trong những năm qua còn chậm, chưa tạo ra được sức bật mới để phát triển sản xuất và dịch chuyển cơ cấu kinh tế của huyện trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của huyện vẫn cịn khá nặng nề về trồng trọt, trong ngành trồng trọt thì cây lương thực lại chiếm tỷ trọng rất lớn. Đây không phải là một cơ cấu sản xuất mang lại hiệu quả và thu nhập cao cho nông dân trong huyện. Do vậy mà yêu cầu chuyển đổi của ngành trồng trọt đang được huyện quan tâm, và có định hướng chuyển dịch, giảm tỷ trọng cây lương thực để phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cây rau, quả và phát triển du lịch - sinh thái.

Cô Tơ cịn nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển sản xuất nông nghiệp và dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tiến bộ hơn. Qua việc tìm hiểu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện, luận văn về cơ bản đã đạt được mục tiêu ban đầu đề ra:

Thứ nhất, luận văn cơ bản đã hệ thống hóa được các vấn đề lý luận về

Thứ hai, mơ tả và phân tích q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp ở huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh theo 3 nội dung chủ yếu: Theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế và theo vùng.

Thứ ba, Đề xuất, khuyến nghị các giải pháp để thúc đẩy quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.

Từ kết quả đã đạt được cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh có vai trị quan trọng và cần thiết. Để có được một cơ cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch đúng hướng huyện cần xây dựng hệ thống chính sách phù hợp với sự phát triển các ngành kinh tế, quy hoạch cơ cấu các ngành, nghề hợp lý và cần có thêm sự ủng hộ của Tỉnh, Nhà nước, các bộ ngành TW về cơ chế chính sách và các nguồn lực để đầu tư đó là các yếu tố quan trọng quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện đến năm 2020 thành công.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng cịn có những hạn chế, nên luận văn này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy, cô giáo và những người quan tâm đến đề tài để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội giai đoạn năm 2011 - 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2015-2020 của huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Mội trường (1995), Nghiên cứu xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm, Chương trình

khoa học cấp nhà nước “Đổi mới và hồn thiện các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý”, Đề tài KX.03.20, nghiệm thu tháng 12, Hà Nội.

3.Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới (1986 - 2002), Nxb Thống kê, Hà Nội , tr.535

4.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến XI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội

5.Bùi Huy Đáp (1983), Về cơ cấu nông nghiệp - nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp

6. Ngơ Đình Giao (1997), Một số vấn đề về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài khoa học xã hội 0104, Chương trình khoa học và cơng

nghệ cấp nhà nước KHXH02, nghiệm thu tháng 12, Hà Nội.

7. Lê Thu Hoa (1997), “Đầu tư có trọng điểm và vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế lãnh thổ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”,

Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 18, tháng 5-6, Hà Nội.

8.Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành về phát triển cơ cấu

ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

9.Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội huyện Cơ Tơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

10. Tatyana P.Soubbotina (2005), Không chỉ là tăng trưởng kinh tế, Nhập

11. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Việt Nam,

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

12. Phạm Nguyệt Thương (2008), Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An, Luận văn

thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế và QTKD.

13. Trung tâm biên soạn từ điển quốc gia (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

14. Viện chiến lược Phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận, phương pháp xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.11

15. Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (nghiên cứu con đường

dẫn tới giàu sang), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Website:

- http://www.quangninh.gov.vn/ - http://www.baoquangninh.com.vn/ - http://www.xaydungdang.org.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)