Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3. Khuyến khích áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ cho
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế hộ với tư cách đơn vị sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.
Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ ở nông thôn - lực lượng này giữ vai trò chủ đạo trong việc tạo ra việc làm mới thu hút một phần lao động nông nghiệp.
Khuyến khích mơ hình hợp tác xã kiểu mới - loại hình tổ chức kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể trong khu vực nông nghiệp.
Thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh; thay đổi cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động cơng ích thành những doanh nghiệp mạnh, đóng vai trị chủ đạo trong việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật, cung ứng giống, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
4.2.3. Khuyến khích áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ cho nông nghiệp nông nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp ở thế giới nói chung, ở nước ta nói riêng cho thấy phải đặc biệt quan tâm việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng khối lượng sản phẩm nông nghiệp
và làm thay đổi phương thức canh tác. Để thực hiện phát triển các loại cây trồng, vật nuôi như phần định hướng đã đề cập, giải pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng là nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển những giống cây trồng và vật ni có năng suất, chất lượng và sức chống chịu sâu bệnh cao, không làm tổn hại tới đa dạng sinh học (cấp quốc gia và tỉnh); Đồng thời tổ chức làm tốt việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa nhanh những giống cây trồng, vật ni phù hợp với điều kiện khí hậu, địa lý của huyện có hiệu quả, đưa một số giống mới nhằm thay đổi hẳn năng xuất, chất lượng sản phẩm, kỹ thuật canh tác trên đất dốc theo hướng nông - lâm kết hợp, cụ thể cần tập trung thực hiện một số vấn đề sau:
Chuyển sản xuất lương thực từ số lượng sang chất lượng gắn với thâm canh và gieo trồng giống lúa chất lượng cao để nâng giá trị của một đơn vị sản phẩm (lúa, ngô) lên gấp 2 đến 3 lần hiện nay, góp phần giảm chi phí vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm”. Mở rộng mơ hình hệ thống canh tác mới để thực hiện đa dạng hóa cây trồng, tăng nơng sản hàng hóa, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Chuyển chăn ni nhỏ lẻ sang chăn ni hàng hóa theo quy mơ trang trại (chủ yếu là gà, lợn, đại gia súc như trâu, bò, dê hàng hóa), khoanh vùng và thực hiện tốt cơng tác phịng chống bệnh dịch trên đàn gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản đồng thời phải đảm bảo được giống vật nuôi, nhằm đưa chăn nuôi trở thành sản xuất chính. Từng bước áp dụng phương thức chăn ni hàng hóa, xây dựng các bể chứa Biôga để tận thu sản phẩm phụ trong chăn ni, giữ gìn mơi trường sinh thái, tăng nhanh sản phẩm chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa.
Làm tốt cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, đầu tư giống cây trồng và vật ni có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện của huyện. Hỗ trợ một phần cây con giống, máy chế biến nông sản quy mô hộ
gia đình, quy mơ trang trại, thức ăn gia súc, hoa quả tươi, các sản phẩm từ lúa, ngô ... để giải quyết việc là, tạo sản phẩm hàng hoá cho nhân dân.
Áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp sẽ đồng nghĩa với việc tạo ra một thế hệ những người nơng dân có kiến thức về khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp theo phương thức truyền thống, nông dân cần được tiếp cận với những công nghệ sản xuất mới như công nghệ sinh học, công nghệ thủy canh, công nghệ nhà có mái che, cơng nghệ sau thu hoạch, cơ khí hóa cơng cụ sản xuất nơng nghiệp và ứng dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp hiện đại, nhằm tạo ra các loại nơng sản có năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn vệ sinh và giá thành hợp lý. Nếu như tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp có tính chất đột phá, thì ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp là giải pháp có tính chất căn bản, cốt lõi nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh, huyện theo hướng CNH, làm cơ sở thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của địa phương.