Huy động các loại nguồn lực cho chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 106 - 107)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.6. Huy động các loại nguồn lực cho chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Vốn là yếu tố đầu vào cho vấn đề sản xuất của mọi ngành, mọi lĩnh vực, do đó đầu tư là vấn đề cấp bách hàng đầu cho sản xuất, riêng ngành nông nghiệp lợi nhuận không cao lại thêm rủi ro cao bởi các yếu tố tự nhiên nên đầu tư thấp lại càng cần lượng vốn đầu tư hơn nữa. Phần lớn nguồn vốn vay trong dân là từ nguồn các quỹ tín dụng. Chính sách đầu tư và tín dụng được nhà nước chú trọng cải tạo tăng hiệu quả đưa nguồn vốn về cho người dân. Việc thực hiện chính sách này ở huyện Cơ Tô được định hướng:

Khuyến khích tồn dân tiết kiệm để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Nhà nước dành phần đầu tư ngân sách thoả đáng, đồng thời có chính sách và hình thức huy động nguồn đầu tư của các thành phần kinh tế khác cho việc xây dựng

kết câú hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn. Mở rộng việc thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào việc phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng.

Tỉnh có chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh được vay vốn tín dụng thương mại của các ngân hàng thương mại quốc doanh.

Từng bước tăng đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn; mở rộng tín dụng, đáp ứng yêu cầu vốn cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn; phát triển thị trường tiêu thụ nơng, lâm, thuỷ sản trong và ngồi nước.

4.2.7. Nâng cao năng lực của nông dân đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)