Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kiểm toán nhà nước ở việt nam (Trang 37 - 41)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

2.3. Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài

2.3.1. Phương pháp luận:

Luận văn nghiên cứu dựa trên phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con ngƣời, nhân lực và phát triển nhân lực; Quan điểm, đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc về nhân lực và phát triển nhân lực CNTT.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Trên cơ sở tập hợp các tƣ liệu đã đƣợc công bố liên quan đến đề tài, đề tài kế thừa chọn lọc, phân tích và rút ra những nội dung cần đƣợc phát triển phù hợp với thực tiễn tại KTNN hiện nay để nâng cao chất lƣợng thực tiễn của đề tài.

2.3.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp:

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc sử dụng để thẩm định, giải quyết những vấn đề còn tranh cãi, chƣa có sự thống nhất giữa các nhà khoa học. Phân tích tổng hợp giúp ta tìm ra những lỗ hổng của các nghiên cứu trƣớc, những lĩnh vực nào cần phải nghiên cứu hoặc chứng minh thêm.

Thông thƣờng phân tích tổng hợp là hai quá trình của một vấn đề, chúng không thể tách rời nhau mà hợp lại để bổ trợ cho nhau. Phân tích là giai đoạn cần thiết của bất kì một quá trình nghiên cứu nào. Tổng hợp là việc xác định những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cũng nhƣ những quy luật tác động qua lại giữa các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực. Tổng hợp có đƣợc nhờ những kết quả nghiên cứu phân tích, sau đó kết hợp chúng lại với nhau thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất.

Áp dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp trong luận văn để xem xét xem có các nghiên cứu nào liên quan đếnphát triển nguồn nhân lực CNTT đã đƣợc nghiên cứu, các nghiên cứu đó đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, kết quả của các nghiên cứu là gì?... phân tích tổng hợp để phát hiện những “khoảng trống” trong các nghiên cứu trƣớc, làm cơ sở cho việc thực hiện các nội dung của đề tài.

Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng của các phƣơng pháp nghiên cứu trong khoa học kinh tế - xã hội, luận văn phân tích làm rõ những vấn đề cơ bản về phát triển nguồn nhân lực CNTT thông qua việc thực hiện các nội dung về phát triển nguồn nhân lực CNTT; phân tích và làm rõ các nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực CNTT của KTNN…

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:

Hình 2.1: Các bƣớc thực hiện phƣơng pháp phân tích tổng hợp

Bước 1: Tìm kiếm nguồn tài liệu

Đối với các số liệu thứ cấp, luận văn sử dụng năm nguồn số liệu chính đó là: hệ thống thƣ viện; số liệu từ các Bộ, ngành; số liệu từ các cơ quan, viện nghiên cứu; số liệu từ các buổi hội thảo khoa học và số liệu từ các website.

Hệ thống Thƣ viện: Thƣ viện quốc gia, thƣ viện của các trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Quốc Gia Hà Nội… để tìm kiếm các công trình có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: luận văn, luận án, các đề tài nghiên cứu, các bài báo trong và ngoài nƣớc v.v...

Số liệu từ các Bộ, Ngành: Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nƣớc, Tổng cục Thống kê... để tìm kiếm các báo cáo có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: Sách trắng về CNTT và Truyền thông, tìm kiếm các văn bản quy phạm pháp luật về nguồn nhân lực CNTT, chiến lƣợc phát triển Công nghệ thông tin, kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin…

Số liệu thống kê từ các cơ quan, viện nghiên cứu có liên quan đến nguồn nhân lực CNTT nhƣ: Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngân hàng Nhà nƣớc... để tìm kiếm các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

CNTT đƣợc tổ chức hàng năm nhƣ: Hội thảo về TMĐT, Hội thảo về Chính phủ điện tử, Hội thảo về An ninh và An toàn mạng, Hội thảo về Nâng cao năng lực nguồn nhân lực CNTT... tác giả thu thập đƣợc rất nhiều ý kiến của các chuyên gia tham dự hội thảo về đề tài nghiên cứu cũng nhƣ nguồn số liệu từ tham luận của các chuyên gia trong các buổi hội thảo. Đây là nguồn tƣ liệu rất có ích trong quá trình thực hiện các nội dung của đề tài.

Các website của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực CNTT ở Việt Nam nhƣ: Bộ Thông tin và Truyền thông (http://mic.gov.vn), Học viện CNTT - Đại học Quốc Gia Hà Nội (http://www.netpro.edu.vn/vn/); Học viện CNTT HanoiCCT (http://hanoictt.com.vn), Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel (http://viettel.com.vn), Công ty cổ phần FPT (http://www.fpt.com.vn) và một số trang website khácđể tìm kiếm các báo cáo, các số liệu thống kê liên quan đến nguồn nhân lực CNTT.

Bước 2: Thu thập và xử lý số liệu

Từ các nguồn tài liệu trên, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp tác giả thu thập đƣợc các số liệu gốc trong các nguồn tài liệu. Kết quả của quá trình xử lý là các số liệu, các bảng biểu phân tích và các biểu đồ đƣợc sử dụng trong đề tài nghiên cứu.

Bước 3: Thực hiện phân tích và tổng hợp

Từ các số liệu, các bảng biểu và biểu đồ đã đƣợc xử lý, đề tài tập trung phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT tại KTNN, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong việc phát triển nguồn nhân lực CNTT trong giai đoạn hiện nay; trên cơ sở tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá để đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT tại KTNN.

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm đƣa ra giải pháp hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực tại Kiểm toán Nhà nƣớc. Tác giả sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu theo yêu cầu của mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu của để tài.

2.3.5. Phương pháp so sánh

Luận văn so sánh số liệu 6 năm (2009 – 2015): số tƣơng đối, số tuyệt đối để thấy đƣợc số lƣợng lao động, trình độ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT…tại Kiểm toán Nhà nƣớc. Sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, đồ thị để làm tăng thêm tính trực quan và sức thuyết phục của luận văn

2.3.6. Phương pháp chuyên gia

Luận văn cũng xin ý kiến của một số chuyên gia (cán bộ) để tiếp thu ý kiến quýbáu nhằm đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển nhân lực CNTT của KTNN:

- Chuyên gia về công tác tổ chức cán bộ:

 Ông Nguyễn Lƣơng Thuyết – Phó Vụ trƣởng Vụ Tổ chức Cán bộ;  Bà Nguyễn Thị Phan Mai: Trƣởng phòng đào tạo – Vụ Tổ chức Cán bộ - Chuyên gia có chuyên môn sâu về lĩnh vực kiểm toán:

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của kiểm toán nhà nước ở việt nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)