Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại tỉnh Phú Thọ Phú Thọ
* Đánh giá công tác lập kế hoạch * Đánh giá công tác tổ chức thực hiện + Tổ chức bộ máy quản lý thu BHXHBB - Tổ chức phân cấp quản lý thu BHXHBB
- Phân công cán bộ làm công tác quản lý BHXHBB + Đối tượng tham gia BHXHBB
Đánh giá số đơn vị SDLĐ và lực lượng lao động có tham gia đóng BHXHBB trên địa bàn, so sánh năm 2016 với năm 2014
+ Thực hiện mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXHBB + Thực hiện quản lý thu BHXHBB
- Quy trình quản lý thu BHXHBB - Các thức quản lý thu BHXHBB
* Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát
Đánh giá tỷ lệ thu quỹ BHXHBB thực tế so với hoàn thành kế hoạch thu BHXHBB được giao (%)
+ Kết quả khai thác thu năm sau so với năm trước
Đánh giá kết quả khai thác thu năm sau so với năm trước tăng/giảm về số LĐ (LĐ) và số tiền (triệu đồng)
+ Thực trang công tác quản lý thu nộp BHXHBB + Tình hình nợ đọng BHXHBB ở BHXH tỉnh Phú Thọ
So sánh, đánh giá tỷ lệ nợ đọng trên tổng thu giữa các năm (%) để thấy được truy thu nợ đọng có biến chuyển như thế nào.
2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản lý thu BHXHBB trên địa bàn tỉnh Phú Thọ BHXHBB trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- Quản lý đối tượng thu BHXH là cơ sở, điều kiện để đảm bảo công tác thu các chế độ BHXH được an toàn, thuận lợi, chính xác, đúng quy định
- Bộ máy tổ chức quản lý công tác thu BHXH
- Năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác thu BHXH - Quy trình thu và phương thức thu BHXH
- Phối hợp trong công tác thu BHXH - Công cụ quản lý công tác thu BHXH
+ Luật BHXH, các nghị định, thông tư, các văn bản của nhà nước, văn bản hướng dẫn chỉ đạo.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư mua sắm các trang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác thu BHXH.
Chương 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM BẮT BUỘC XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TẠI TỈNH PHÚ THỌ