Số món bị từ chối thanh toán qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi các dự án đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước thành phố thái nguyên (Trang 88 - 90)

ĐVT: Tỷ đồng

Năm Tổng số

thanh toán

Số từ chối thanh toán

Số món Số tiền Lý do từ chối Sai, vượt kế hoạch vốn Sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức Sai, thiếu hồ sơ, thủ tục 2014 2.325 108 1,762 850 0 912 2015 2.394 125 1,867 540 0 1,327 2016 2.884 91 1,534 250 0 1,284

(Nguồn: kiểm soát chi đầu tư XDCB năm 2014-2016 tại KBNN TPTN) Căn cứ vào bảng số liệu 3.6 trên cho thấy số món bị từ chối thanh toán đã giảm khá nhiều từ năm 2014 với số món là 108, xuống 91 món năm 2016. Số món bị từ chối năm 2015 là nhiều nhất với 125 món. Tương ứng với số tiền bị từ chối năm 2015 là nhiều nhất, với 1.867 triệu đồng, năm 2016, số tiền bị từ chối là 1.534 triệu đồng. Số món thanh toán và số tiền bị từ chối thanh toán đã giảm hẳn trong năm 2016 do trước tình hình số món bị từ chối thanh toán tăng cao năm 2015 thì từ năm 2016 trở đi KBNN TP Thái Nguyên có sự thay đổi về nội dung kiêm soát và cơ chế kiêm soát. Nội dung kiêm soát tại khâu thanh toán là đi sâu vào việc kiêm tra, đối chiếu khối lượng thực hiện trên bảng xác định giá trị khối lqợng hoàn thành do chủ đầu tư gửi đến với khối lượng quy định trong hợp đồng hoặc dự toán chi phí được duyệt. Kiêm tra phần khối lượng phát sinh, đảm bảo việc thanh toán, xác định đơn giá cho khối lượng phát sinh theo đúng nguyên tắc, chế độ quy định và quy định của hợp đồng, đó là nếu khối lượng phát sinh nhỏ hơn 20% khối lượng tương ứng trong hợp đồng thì áp dụng đơn giá ghi trong hợp đồng, nếu khối lượng phát sinh từ 20% trở lên tương ứng với khối lượng trong hợp đồng hoặc khối lượng phát sinh chưa định mức, đơn giá thì chủ đầu tư cùng nhà thầu và tư vấn tự xác định định mức đơn giá và phê duyệt làm cơ sở thanh toán. Vì vậy với sự hỗ trợ của chủ đầu tư nên việc sai sót trong quá trình làm hồ sơ thanh toán cũng giảm từ đó giảm số món bị từ chối thanh toán.

Lý do từ chối thanh toán nhiều nhất là do thiếu hồ sợ, thủ tục với hàng nghìn lần sai sót hàng năm. Mức sai sót do vượt kế hoạch vốn năm 2014 là nhiều nhất với 850 lượt và năm 2016 là thấp nhất với chỉ 250 lượt. Nhìn chung, việc sai sót vẫn còn phát sinh nhiều và các lỗi về hồ sợ, thủ tục vẫn là những sai sót thường xuyên từ phía nhà thầu. Nguyên nhận có thể do trong quá trình chủ đầu tư hướng dẫn lập hồ sợ thanh toán nhà thầu không nắm bắt được hết hoặc sự hiểu biết về thủ tục, hồ sợ của nhà thầu còn nhiều hạn chế do nhà thầu chưa có kinh nghiệm. Mặt khác sự sai sót về hồ sợ cũng do những khó khăn, phức tạp về thủ tục, hồ sợ trong công tác thanh toán và tạm ứng vốn từ KBNN, hợn nữa một vài cán bộ đánh giá hồ sợ chưa thật sư liêm chính đã cố tính đánh giá hồ sợ sai để vòi tiền nhà thầu. Với bất kỳ nguyên nhận nào nêu trên đều là những tồn tại và hạn chế trong công tác chi đầu tư xậy dựng cợ bản của TP Thái Nguyên. Vậy yêu cầu đặt ra cho ban lãnh đạo tỉnh là cần triển khai thực hiện các biện pháp hợp lý để khắc phục sớm nhất các hạn chế trên từ đó mới nậng cao hiệu quả của công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB qua kho bạc nhà nước TP Thái Nguyên.

3.2.6. Kết quả điều tra mức độ ảnh hưởng đến kiểm soát chi đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trong nước tại KBNN Thành phố Thái Nguyên

Thực hiện mục tiêu trả lời câu hỏi về thực trạng công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB tại KBNN Thành phố Thái Nguyên, các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ánh hưởng tới hiệu quả công tác kiểm tra này, tác giả đã tiến hành phỏng vấn, khảo sát cán bộ công nhân viên và các khách hàng có quan hệ với KBNN Thành phố Thái Nguyên về công tác kiểm soát chi và các nhân tố ảnh hưởng được nêu trong lý thuyết.

3.2.6.1. Đánh giá của đối tượng khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Thành phố Thái Nguyên

Việc đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên KBNN được tiến hành qua việc phân tích mức điểm trung bình mà nhân viên KBNN dành cho từng yếu tố, trong nội dung bảng câu hỏi đưa ra. Kết quả được đánh giá dựa trên chỉ tiêu cụ thể cho từng yếu tố, dựa trên những kết quả đánh giá đó tác giả tiến hành phân tích như sau:

+ Trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn của người nhân viên chính là sự hiểu biết, là khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, là có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi các dự án đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước thành phố thái nguyên (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)