Bảng 2.1 6: Tình hình quản trị hàng tồn kho của Công ty TNHH LongShin

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty tnhh long shin (Trang 86 - 91)

- Máy nén trục vít 1+2 Đài Loan 2007 45kw/h*2 máy

Bảng 2.1 6: Tình hình quản trị hàng tồn kho của Công ty TNHH LongShin

ĐVT: 1000 đồng

Chêch lệch 2005/2004 Chêch lệch 2006/2005

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 +/- % +/- %

1. Tổng tài sản 58.965.812 59.527.228 62.783.619 561.416 0,95 3.256.391 5,47 2. Giá trị hàng tồn kho 6.080.808 13.266.340 32.621.085 7.185.532 118,17 19.354.745 145,89 3. Tổng doanh thu 150.138.387 182.263.015 221.012.851 32.124.628 21,40 38.749.836 21,26 4. Giá vốn hàng bán 142.381.972 174.730.417 211.031.632 32.348.445 22,72 36.301.215 20,78 5. Tỉ lệ % giá trị HTK/tổng TS 10,31 22,29 51,96 11,97 116,11 29,67 133,14 6. Vòng quay tồn kho 24,69 13,74 6,78 -10,95 -44,36 -6,96 -50,69 7. Số ngày 1 vòng quay 14,58 26,20 53,14 11,62 79,71 26,93 102,78 8. Tỉ lệ hàng tồn kho so với DT 4,05 7,28 14,76 3,23 79,71 7,48 102,78 Nguồn: Phòng kế toán

- 87 -

Nhận xét: Qua 2 bảng trên ta thấy trình độ quản trị hàng tồn kho của Công ty

còn thấp mặc dù hàng gửi đi bán luôn tăng nhưng vòng quay hàng tồn kho cao có

xu hướng giảm dần năm sau thấp hơn trước và tỉ lệ hàng tồn kho so với doanh thu

ngày càng cao. Nguyên nhân là do Công ty không có kế hoặch cụ thể trong việc

quản lý hàng tồn kho.Vì vậy trong những năm tới Công ty cần phải lên những kế

hoặch cụ thể để quản lý hàng tồn kho được tốt hơn..

2.2.2.7 Công tác quản trị chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tiêu thụ, giữ

khách hàng, tạo uy tín đối với khách hàng. Công ty muốn phát triển thì phải đảm

bảo và ngày càng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách

hàng. Hiểu được tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng sản phẩm nên Công ty

đã rất chú trọng đến vấn đề này. Hiện nay Công ty áp dụng phương pháp đảm bảo

chất lượng HACCP, đây là hệ thống đảm bảo chất lượng thông qua việc phân tích

mối nguy an toàn thực phẩm và tập trung kiểm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn.

Phương pháp đảm bảo chất lượng này được Công ty áp dụng từ ngày 1/2/2004, ngoài phương pháp này Công ty còn áp dụng các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng

của cục quản lý chất lượng, vệ sinh thuỷ sản và thú y (Nafiquved) chi nhánh III tại

miền Trung, đối với yêu cầu của từng thị trường nhập khẩu Công ty đáp ứng theo

tiêu chuẩn chất lượng riêng.

Để có được những sản phẩm đạt chất lượng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu Công ty đã có những chương trình quản lý chất lượng đồng bộ từ khâu đầu vào (thu mua nguyên liệu), quá trình sản xuất và khâu đầu ra.

Ở khâu thu mua nguyên liệu việc đánh giá chất lượng và bảo quản nguyên liệu ở tại nơi phân phối sẽ được tiến hành bởi đội thu mua nếu tại nơi thu mua có

cán bộ thu mua của Công ty ở đó. Nhưng nhìn chung trong quá trình thu mua nguyên liệu việc quản lý chất lượng còn nhiều hạn chế, chỉ dựa vào khả năng thực

tế của các cán bộ thu mua thông qua phương pháp quản quan, xem trực tiếp để nhận

biết nguyên liệu có tốt hay không, vì vậy đôi khi chất lượng nguyên liệu chưa được đánh giá chính xác.Với mục đích chạy theo lợi nhuận, nhà cung ứng nguyên liệu đôi

khi bất chấp mọi thủ đoạn gian lận trong cung ứng nguyên liệu với các hình thức như bơm agar, tinh bột vào trong tôm nguyên liệu, họ có thể ngâm tôm, mực

nguyên liệu vào trong hóa chất làm tăng khả năng ngậm nước của nguyên liệu để tăng khối lượng, giữ độ tươi giả tạo cho nguyên liệu. Do đó cán bộ thu mua phải có

khả năng, trình độ cùng với kinh nghiệm thực tế thì mới có thể phát hiện ra được,

hạn chế tới mức thấp nhất nguyên liệu hỏng mua phải. Mặt khác Công ty cũng có

những biện pháp cụ thể để kiểm tra nguyên liệu từ người sản xuất, sau khi nguyên liệu về Công ty lại có bộ phận KCS kiểm tra để đưa sản phẩm vào trong kho nguyên liệu. Tuy nhiên việc kiểm tra này đôi khi chỉ mang tính chiếu lệ vì có khi phát hiện

nguyên liệu bị hỏng thì vẫn cho nhập nguyên liệu vào kho và lúc này cũng không

thể trả lại.

Để đánh giá chính xác hơn về chất lượng nguyên liệu thu mua của Công ty ta

nghiên cứu bảng số liệu sau:

Bảng 2.17: So sánh nguyên liệu phẩm chất tốt trên tổng nguyên liệu thu mua được

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Chỉ tiêu Sản lượng % Sản lượng % Sản lượng %

Tổng NL 2.612.306,97 100,00 3.205.619,95 100,00 3.704.403,82 100,00 NL tốt 2.580.436,82 98,78 3.167.437,07 98,81 3.662.173,62 98,86 (Nl bị giảm chất lượng còn SD) 93.502,59 3,62 115.722,88 3,65 129.274,73 3,53 Nl hỏng mất giá trị không SD được 31.870,15 1,22 38.146,88 1,19 130.765,45 1,14 Phòng: Nguyên liệu

- 89 - 0.00 0.00 1,000,000.00 2,000,000.00 3,000,000.00 4,000,000.00 San luong NL 2004 2005 2006 Nam NL tot (NL bi giam chat luong con SD NL hong mat gia tri khong SD duoc

Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu và đồ thị thể hiện sản lượng nguyên liệu tốt

và nguyên liệu hỏng ta thấy: nguyên liệu thu mua có phẩm chất tốt chiếm tỉ trọng

lớn thường trên 98% còn tỷ lệ nguyên liệu hỏng chiếm tỉ trọng thấp. Điều này chứng tỏ trong quá trình thu mua và vận chuyển thì nguyên liệu có bị giảm cấp

nguyên nhân có thể do điều kiện khách quan, do vận chuyển trên đường hoặc do

công nhân ướp đá không đúng theo tỉ lệ quy định, qua đây cho thấy Công ty cần

phải có biện pháp để giảm tỉ lệ nguyên liệu hỏng, nâng cao chất lượng sản phẩm

hơn nữa để tăng uy tín cho Công ty.

Trong quá trình sản xuất luôn có sự kiểm tra chất lượng của các KCS và các tổ trưởng, các bàn trưởng nhằm giám sát, kiểm tra chặt chẽ các thao tác chế biến

của công nhân nhằm hạn chế những sai sót nhầm lẫn của công nhân trong quá trình chế biến.

Các KCS, các tổ trưởng tổng hợp lỗi sản xuất hàng ngày của các mặt hàng nhằm có biện pháp khắc phục điều chỉnh để giảm thiểu lỗi sản xuất nhằm nâng cao

chất lượng sản xuất của Công ty.

Đồ thị 2.5: Thể hiện sản lượng NL tốt và NL hỏng không sử

Bảng 2.18 : Bảng tổng hợp lỗi sản xuất ( Mặt hàng tôm nguyên con)

Nguồn: Phòng vi sinh

Ở khâu đầu ra. Để có được những sản phẩm đạt chất lượngđem đi xuất khẩu

làm hài lòng khách hàng, trước khi đem hàng đi xuất khẩu Công ty vẫn thường lấy

mẫu của từng lô hàng đem đi kiểm tra nhằm phát hiện ra những sai sót và có biện

pháp xử lý kịp thời, nếu lô hàng nào đạt chất lượng mới đem đi xuất khẩu. Vì vậy

trong mấy năm trở lại đây Công ty không có hàng bị trả lại

Bảng 2.19: Kết quả phân tích kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm mẫu năm 2005 (ở mặt hàng tôm sú đông lạnh)

Kích cỡ Chất lượng Đều cỡ màu Ngoại quan râu, chân Ghi chú

28c/28 Đạt Đạt Đạt

12/12 Đen mang Đạt Không đạt Lót màng PE

không đều

20/20 Long đầu Lẫn cỡ 2 con Đạt

24/24 Long đầu Lẫn cỡ 1 con Đạt

20/20 Đạt Đạt Đạt

60/60 Đạt Đạt Đạt

50/50 Đạt Đạt Xếp khuôn không đều

16/16 Long đầu Đạt Đạt

50/50 Long đầu Đạt Đạt

60/60 Long đầu Lẫn cỡ 3 con Đạt

Tôm thịt Tôm Nobashi Tôm đông lạnh nguyên con Tháng

% Đạt %Không đạt % Đạt %Không đạt % Đạt %Không đạt

1 92,3 7,7 89,2 10,8 93,3 6,7 2 90,7 9,3 88,3 11,7 93,6 6,4 3 92,8 7,2 89,7 10,3 94,4 5,6 4 96,5 3,5 92,4 7,6 97,7 2,3 5 97,8 2,8 95,5 4,5 97,5 2,5 6 96,7 3,3 94,7 5,3 98,6 1,2 7 95,8 4,2 93,8 6,2 96,8 3,2 8 94,6 5,4 92,9 7,1 97,3 2,7 9 97,3 2,7 95,5 4,5 98,5 1,5 10 96,6 3,4 95,3 4,7 97,1 2,9 11 94,3 5,7 94,9 5,1 95,8 4,2 12 89,8 10,2 95,2 6,8 94,5 5,5

- 91 -

Bảng 2.20: Kết quả phân tích kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm mẫu năm

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty tnhh long shin (Trang 86 - 91)