PHIẾU ĐIỀU TRA BẰNG ANKET (Giành cho giáo viên MN)

Một phần của tài liệu Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng (Trang 93 - 97)

- Nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm có số trẻ tương đương nhau

PHIẾU ĐIỀU TRA BẰNG ANKET (Giành cho giáo viên MN)

(Giành cho giáo viên MN)

Kính gửi Thầy (Cô), chúng tôi đang thực hiện đề tài “Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng. Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu, chúng tôi muốn tham khảo ý kiến Thầy (Cô) xung quanh các vấn đề liên quan tới việc sử dụng các trò chơi học tập nhằm củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non. Xin Thầy (Cô) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến của mình về vấn đề này. Ý kiến của Thầy (Cô) chỉ nhằm mục đích nghiên cứu đề tài, không vì mục đích nào khác. Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô)!

Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào ô những ý kiến mà Thầy (Cô) cho là phù hợp.

Câu 1: Thầy (Cô) cho biết vai trò của trò chơi lắp ghép xây dựng với việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ.

□ Rất quan trọng. □ Quan trọng. □ Bình thường.

□ Không quan trọng.

Câu 2: Thầy (Cô) cho biết trò chơi lắp ghép xây dựng có tác dụng gì với đối với trẻ.

□ Để giải trí.

□ Củng cố kiến thức về hình dạng □ Để giúp trẻ đoàn kết hơn.

Ý kiến khác………

Câu 3: Thầy (Cô) gặp khó khăn gì trong khi tổ chức trò chơi lắp ghép xây dựng.

□ Trẻ quá đông.

□ Trẻ không hứng thú tham gia.

Yếu tố khác ……… Câu 4: Theo thầy (Cô), những biện pháp nào dưới đây có tác dụng củng cố biểu tượng hình dạng. STT Biểu hiện Có tác dụng Không có tác dụng 1 Lựa chọn chủ đề chơi phù hợp với trẻ 2 Đàm thoại với trẻ về chủ đề chơi, nội dung chơi, cách chơi 3 Sử dụng bài thơ, bài hát, tranh

ảnh tròn khi chơi 4 Gợi ý trẻ nhắc lại những tri

thức đã biết, mở rộng hiểu biết của trẻ

5 Tạo tình huống trong khi chơi 6 Giải quyết tình huống trong

khi chơi

7 Dùng lời để trẻ liên kết các nhóm chơi

Câu 5: Theo thầy (Cô) các trò chơi của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, trò chơi nào có hiệu quả với việc củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ:

Stt Trò chơi Có hiệu quả Không hiệu

quả 1 Trò chơi vận động

2 Trò chơi đóng kịch 3 Trò chơi đóng vai theo chủ đề

4 Trò chơi âm nhạc

5 Trò chơi dân gian

6 Trò chơi LGXD

7 Trò chơi khác

Ý kiến khác ……… Câu 6: Trường thầy (Cô) có hay sử dụng các đồ dùng, vật liệu thiên và đồ dùng phế liệu trong trò chơi LGXD cho trẻ không?

□ Rất hay sử dụng □ Ít khi sử dụng □ Không bao giờ

Tại sao……….. Câu 7: Theo thầy (Cô) có cần thiết phải có biện pháp phù hợp để củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi LGXD không?

□ Rất cần thiết □ Cần thiết

□ Không cần thiết

Ý kiến khác (ghi cụ thể)……….. Câu 8: Thầy (Cô) có đề xuất và kiến nghị gì khi tổ chức trò chơi lắp ghép xây dựng nhằm củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi.

……… ……… ………

Họ và tên: ……….. Đại học □ Cao đẳng □ Trung cấp □

Trình độ chuyên môn:………. Cơ quan công tác hiện nay:……… Số năm dạy lớp mẫu giáo lớn:……….

Phụ lục 2

Một phần của tài liệu Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)