Số lượng giáo viên thực hiện chương trình đào tạo của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị lực lượng bán hàng của Tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 81 - 82)

TT CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 TĐPTBQ (%)

1 Nguồn trong Công ty 14 18 20 119,52

1.1 Từ phòng quản trị nhân sự 2 2 2 100,00 1.2 Từ Ban thương hiệu và

Marketing 1 1 1 100,00 1.3 Từ các công ty thành viên 9 12 14 124,72 1.4 Từ trung tâm quản lý

chuỗi siêu thị Hapro 2 3 3 122,47

2 Nguồn ngoài Công ty 6 7 7 108,01

2.1 Giảng viên Trường Đại

học Nông Nghiệp Hà Nội 4 5 5 111,80

2.2 Giảng viên Trường Đại

học Nông Lâm 1 1 1 100,00

2.3 Giảng viên Trường Đại

học Kinh tế Quốc Dân 1 1 1 100,00

3 Tổng 21 25 27 113,39

Qua bảng 2.13, có thể thấy số lượng giảng viên của Công ty có tăng qua các năm, cụ thểnăm 2018 sốlượng giáo viên tăng 4 người tương ứng tăng 19,1% so với

năm 2017, năm 2019 số lượng giáo viên tăng 2 người tương ứng tăng 8% so với

năm 2018 đểđáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng tăng qua các năm của Công ty. Có thể thấy Công ty đã huy động được một số giảng viên khá lớn trong Công ty (khoảng 70% trong tổng nhu cầu giáo viên). Do Công ty chủ yếu áp dụng phương

pháp chỉ bảo, kèm cặp; vì vậy số lượng cán bộ, công nhân có tay nghề được huy

động cho chương trình đào tạo là khá lớn. Như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí đào tạo cho Công ty.

tốt. Việc lựa chọn số lượng giáo viên đã dựa trên nhu cầu thực tế của Công ty các giáo viên trong Công ty chưa qua lớp đào tạo sư phạm nên khó khăn trong việc truyền đạt kiến thức, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Trình độ của đội ngũ đào

tạo của các giảng viên của Tổng công ty Thương mại Hà Nội có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm và đặc biệt am hiểu về tình hình của doanh nghiệp, các chiến lược,

phương hướng đào tạo của Công ty. Do đó đây là điều kiện thuận lợi cho công tác quản trị lực lượng bán hàng tại chỗ của Công ty.

Các chương trình công tác quản trị lực lượng bán hàng của đội ngũ giảng viên của Công ty luôn được thay đổi tiếp thu các ý kiến nên làm cho các buổi đào tạo tại chỗ có được hiệu quả khá tốt. Các chương trình mới, tiên tiến nên phát huy những

ưu điểm và có những giải pháp khắc phục các nhược điểm của các chương trình trước nên Công ty cũng tìm hiểu và nghiên cứu áp dụng thửđối với tổ chức mình.

2.3.4.4.Đào tạo huấn luyện trong công việc

Công ty tổ chức thành 2 đợt học tập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người

lao động tham gia vào các chương trình đào tạo trong năm.

Đợt1: Hàng năm, LLBH được tham gia đào tạo từ giữa tháng 1 dương lịch.

Đây là thời điểm đầu năm, khối lượng công việc không nhiều, người lao động sẽ có

điều kiện tham gia các khóa học một cách tốt nhất, lại không ảnh hưởng nhiều đến công việc tại Công ty. Vì vậy đợt 1 thường có sốlượng LLBH tham gia đông nhất.

Đợt 2: Chương trình đào tạo được bắt đầu từtháng 4 dương lịch hàng năm. Đây là đợt đào tạo bổ sung dành cho LLBH tham gia 2 chương trình đào tạo trong năm.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị lực lượng bán hàng của Tổng công ty thương mại Hà Nội (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)