Huy động vốn tiền gửi

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây (Trang 25 - 26)

7. Kết cấu luận văn

1.2.1. Huy động vốn tiền gửi

Tiền gửi là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào NHTM để nhờ giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi sốdư cho phép các nhu cầu chi trảđều được ngân hàng thực hiện và các khoản thu bằng tiền đó đều có thểđược nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu.

Huy động vốn của NHTM là quá trình ngân hàng sử dụng các công cụ, phương

thức và biện pháp thích hợp để thu hút các nguồn tài chính trong xã hội (các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế) thông qua các hình thức huy động phát hành giấy tờ có

giá, huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, đi vay...để tạo nguồn vốn cho hoạt

động kinh doanh của ngân hàng.

Ngân hàng thương mại hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với chức năng chính là huy động các nguồn vốn để kinh doanh (cho vay, đầu tư...) nhằm đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Nguồn vốn huy động chính là cơ sởđể cho hoạt động tín dụng,

đầu tư, cung cấp dịch vụ của các ngân hàng, chính vì lẽ đó ngân hàng luôn phải tìm biện pháp tăng cường huy động để phụ vụ hoạt động kinh doanh. Do đó, huy động vốn là nghiệp vụcơ bản, có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo lập nguồn vốn thường xuyên

để NHTM thực hiện các hoạt động kinh doanh.

Huy động vốn của NHTM là quá trình ngân hàng sử dụng các công cụ, phương

thức và biện pháp thích hợp để thu hút các nguồn tài chính trong xã hội. Như vậy, huy

động vốn là hoạt động thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế (các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế) thông qua các hình thức huy động phát hành giấy tờ có giá,

huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, đi vay...để tạo nguồn vốn cho hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sơn Tây (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)