Thang đo Ý thức giá trị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với hàng nhái hàng giả (Trang 42 - 43)

3. Mục tiêu nghiên cứu

3.2.3. Thang đo Ý thức giá trị

Thang đo ý thức giá trị của Lichtenstein và cộng sự (1990) bao gồm 7 biến đã được sử dụng và kiểm định qua nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới (Lichtenstein và cộng sự (1993), Ang và cộng sự (2001), Wang và cộng sự 2005, Phau & Teah và cộng sự (2009)). Thang đo gồm 7 biến như sau:

1. Mức quan tâm giá thấp ngang bằng với mức quan tâm chất lượng sản phẩm 2. So sánh giá của những thương hiệu khác nhau để đảm bảo nhận được giá trị tốt nhất

3. Tối đa hóa chất lượng sản phẩm với số tiền bỏ ra

4. Quan tâm chắc chắn nhận được giá trị của đồng tiền bỏ ra

5. Mua sắm nhiều nơi để tìm sản phẩm có giá thấp nhất nhưng vẫn phải đáp ứng yêu cầu chất lượng nhất định

7. Kiểm tra giá thị trường để đảm bảo nhận được giá trị tốt nhất với số tiền bỏ ra

Vì vậy, thang đo ý thức giá trị cuối cùng được tập hợp như sau:

Bảng 3.3: Thang đo Ý thức giá trị

Chỉ báo Ký hiệu

1 Tôi quan tâm giá thấp nhưng cũng quan tâm chất lượng sản phẩm GT1

2

Khi mua sắm, tôi thường so sánh giá cả của những thương hiệu khác nhau để

chắc là mình nhận được giá trị tốt nhất GT2

3

Khi mua một sản phẩm, tôi luôn cố gắng tối đa hóa chất lượng nhận được với số

tiền đã bỏ ra GT3

4 Khi mua một sản phẩm, tôi muốn đảm bảo rằng đồng tiền tôi bỏ ra là xứng đáng GT4

5

Tôi thường thăm dò giá ở các cửa hàng để mua được sản phẩm có giá thấp hơn

nhưng chúng phải đáp ứng yêu cầu chất lượng GT5

6 Khi mua sắm, tôi thường so sánh giá cả giữa những thương hiệu tôi hay mua GT6

7

Tôi luôn kiểm tra giá cả trên thị trường để chắc chắn là mình nhận được giá trị tốt

nhất với số tiền bỏ ra GT7

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với hàng nhái hàng giả (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)