mạng khoa học công nghệ 4.0:
Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đang và sẽ tiếp tục làm thay đổi nền kinh tế thế giới cả về cấu trúc, trình độ phát triển, tốc độ tăng trưởng, mơ hình kinh doanh và thị trường lao động. Trong giai đoạn hiện nay, dưới tác động từ cuộc cách mạng này, xu hướng chuyển dịch ngành kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ theo hướng thay đổi cơ cấu nền kinh tế với vai trò chủ đạo của ngành kinh tế dịch vụ và tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ, áp dụng cơng nghệ mới vào q trình sản xuất. Cụ thể, các ngành công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật cao (vi điện tử, năng lượng, vật liệu, cơng nghệ), dịch vụ có chiều hướng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn; các ngành khai mỏ, nông nghiệp tỷ trọng chuyển dịch giảm nhẹ. Về lâu dài, các ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan tới cuộc các mạng 4.0 sẽ là các ngành có tỷ trọng lớn trong nền kinh tế. Cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 có những cơng nghệ dẫn đầu như cơng nghệ thông tin, công nghệ về vật liệu, công nghệ in 3D, công nghệ robot… sẽ hình thành các ngành cơng nghiệp phụ trợ tương ứng và là những ngành mũi nhọn trong tương lai. Như vậy cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế thế giới trở nên mềm hóa theo hướng giảm dần tỉ trọng các ngành công nghiệp “cổ điển” và tăng nhanh các ngành dịch vụ, kinh tế số trong
thời gian tới. Đặc biệt khu vực kinh tế phi hình thức sẽ được mở rộng, nền kinh tế “tượng trưng” có quy mô lớn hơn nền kinh tế “thực tế” nhiều. Sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ thúc đẩy Việt Nam và Hoa Kỳ tăng cường hợp tác thương mại trên cơ sở khai thác các thành quả nghiên cứu mới về khoa học và công nghệ của hai quốc gia; tận dụng được vốn, công nghệ và nhân lực của nước đối tác để phát huy lợi thế so sánh của nước mình.
1.2.2. Nhân tố Hoa Kỳ