- Vị thế của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới:
TRONG THỜI GIAN TỚ
3.2.2.2. Tìm hiểu hệ thống luật lệ thƣơng mạ
Để xuất khẩu được vào Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao nhận thức, năng lực thực thi các quy định của pháp luật về phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ... Tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng các cam kết quốc tế về quy tắc xuất xứ hàng hóa. Khơng tiếp tay cho hàng hóa từ các nước đang bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại sang Việt Nam để tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu đi nước thứ ba. Doanh nghiệp cần phải nắm rõ được sẽ phải làm việc với cơ quan nào chịu trách nhiệm về các quy định nhập khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ. Trong q trình chuyển hàng, doanh nghiệp cần có giấy đảm bảo nợ thuế hải quan, trung thực khai báo hải quan, kiểm tra đội chính xác của chứng từ và nộp phí hải quan đúng quy định. Ngồi ra, tùy thuộc vào sản phẩm cụ thể mà Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ (CBP) sẽ làm việc cùng các cơ quan khác như: Cục Quản lý dược phẩm và thực phẩm (FDA), Cục Kiểm sốt rượu, thuốc lá, vũ khí và chất nổ (ATF)… Các doanh nghiệp phải nắm được những quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán giữa mình và các doanh nghiệp Hoa Kỳ trong Luật Thương mại của Hoa Kỳ cùng những điểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam. Mặt khác, luật và các quy định về thuế và hải quan của Hoa Kỳ như Danh bạ thuế thống nhất, Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập, cơ sở tính thuế hải quan hay những quy định về xuất xứ hàng hóa… có tác động trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó có thể thành cơng trên thị trường nếu không nghiên cứu hệ thống thuế quan với những quy định chi tiết về các danh mục hàng hóa. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng cần biết cách xác định giá trị hàng hóa để thu thuế của Hải quan Hoa Kỳ. Khi biết được mức thuế phải nộp
đối với hàng hố của mình, tiếp đó các doanh nghiệp nên biết những đối thủ cạnh tranh của mình đặc biệt là các doanh nghiệp đang được hưởng những chế độ ưu đãi thuế quan.