Đổi mới lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 56 - 83)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Đổi mới lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

% 00 5,7 18,4 25,3 50,6

2

Bồi dưỡng qua sinh hoạt tại tổ chuyên môn; tham gia thao giảng, dự giờ, tham quan, học tập kinh nghiệm của trường bạn

SL 00 6 21 42 89

3,35 1

% 00 3,8 13,3 26,6 56,3

3 Bồi dưỡng thông qua

việc tự học, tự nghiên

cứu tài liệu của GVMN % 9,5 7,6 15,8 50 17,1

4

Bồi dưỡng từ xa qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hình thức bổ trợ của băng hình, băng tiếng SL 00 11 39 45 63 3,01 3 % 00 7,6 49,4 28,5 14,5

Qua kết quả ở bảng 2.10, cho thấy: kết quả khảo sát đánh giá mức độ phù hợp về các hình thức BDCM cho GV ta thấy hình thức bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tại tổ chuyên môn; tham gia thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, tham quan, học tập kinh nghiệm của trường bạn và hình thức bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn được nhiều CBQL và GV lựa chọn nhất với điểm trung bình là 3,35 và 3,22. Điều này chứng tỏ sinh hoạt tại tổ chuyên môn; tham gia thao giảng, dự giờ đồng nghiệp, tham quan, học tập kinh nghiệm của trường bạn và bồi dưỡng qua các lớp tập huấn là hình thức cần thiết. Điều này cũng dễ hiểu vì ở trường mầm non, sinh hoạt chuyên môn, thao giảng chuyên đề, tham quan dự giờ luôn được tổ chức thường xuyên. Hình thức này giúp GV trẻ có nhiều cơ hội để học tập, chia sẻ kinh nghiệm từ các đồng nghiệp. Hình thức này thường được các nhà quản lý chỉ đạo tổ chức thường xuyên, thành nề nếp tại các CSGD. Tuy nhiên, ở hai hình thức này cũng có nhược điểm các GV phải sắp xếp thời gian tham gia bồi dưỡng trong khi GVMN hiện nay rất áp lực về thời gian làm việc. Ngoài ra, bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, thao giảng, dự giờ tổ chức không hiệu quả, mang tính hình thức, không có chất lượng thì đối tượng tham gia sẽ không học hỏi, rút kinh nghiệm sau khi tham gia dự giờ. Do đó, người CBQL phải sâu sát trong việc quản lý các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức chuyên đề, dự giờ đồng nghiệp để đảm bảo chất lượng các hoạt động trên. Trong thực tế áp lực cường độ lao động, về sĩ số trẻ trong lớp, việc sắp xếp thời gian thực hiện cũng là vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng hình thức bồi dưỡng trên.

Trong hệ thống các hình thức được khảo sát, bồi dưỡng từ xa qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hình thức bổ trợ của băng hình, băng tiếng có điểm trung bình trên 3. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề tự bồi dưỡng và ứng dụng các phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ là rất quan trọng, việc tiếp cận các chương trình bồi dưỡng, các nguồn thông tin một cách kịp thời, chính xác là hết sức cần thiết. Do vậy, theo đội ngũ CBQL, hình thức này cần được tập trung khai thác triệt để hơn nữa.

Hình thức bồi dưỡng thông qua việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu của GV có điểm trung bình 2,58, cho thấy việc tự học, tự bồi dưỡng chưa được giáo viên quan tâm. Thực tế vấn đề tự học, tự bồi dưỡng của mỗi cá nhân là vấn đề thường xuyên, liên tục chứ không phải chờ đến những qui định về nội dung bồi dưỡng. Tâm lý này của GV cũng là sự gợi ý cho các cấp quản lý có các tác động hợp lý để giúp GV nhận thức đúng việc tự học, tự bồi dưỡng của mỗi cá nhân rất quan trọng. Mỗi cá nhân tự biết ưu điểm, hạn chế của bản thân để chủ động tự cập nhật, bổ sung, nâng cao kiến thức chuyên môn, năng lực của mình. Kết quả khảo sát này chính là vấn đề mà các nhà quản lý cần phải điều chỉnh để hoạt động BD cho GV đạt được hiệu quả tốt.

Nhìn chung các hình thức BD cho GV được các CBQL, GV nhà trường đánh giá cao. Các hiệu trưởng cho rằng hình thức bồi hợp lý sẽ góp phần đem lại hiệu quả về chất lượng GD cho nhà trường. Dựa vào kế hoạch năm học và thực tế tại đơn vị, hiệu trưởng nhà trường sẽ thiết lập các hình thức BD cho GV tương ứng với kế hoạch và điều kiện, nhu cầu phát triển đội ngũ để không ảnh hưởng tới việc triển khai các mặt hoạt động giáo dục của nhà trường.

2.3.6. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Bất kỳ hoạt động nào cũng phải được kiểm tra, đánh giá kết quả sau quá trình thực hiện. Hoạt động bỗi dưỡng cho GVMN đáp ứng CNN không nằm ngoài quy luật đó. Việc đánh giá kết quả hoạt động BD cho GV các trường được thực hiện hàng năm theo quy định của ngành giáo dục. Sau khi khảo sát tại 6 trường, chúng tôi thu được kết quả khảo sát và được thể hiện ở bảng 2.11 như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp

T T Nội dung Mức độ đồng ý Điểm trung bình Thứ bậc Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1

Đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho GV là việc làm cần thiết và được thực hiện hàng năm SL 00 00 00 78 80 3,55 1 % 00 00 00 49,4 50,6 2

Hiệu trưởng có khen thưởng các GV thực hiện tốt công tác bồi dưỡng

SL 00 15 21 45 77

3,17 2 % 00 9,5 13,3 28,5 48,7

3

Hiệu trưởng có biện pháp xử lý các GV không thực hiện công tác bồi dưỡng

SL 00 9 32 43 74

3,14 3 % 00 5,7 20,3 27,2 46,8 % 00 5,7 20,3 27,2 46,8

4

Dựa vào kết quả đánh giá bồi dưỡng GV, nhà trường có so sánh với mục tiêu bồi dưỡng vào cuối năm học, cuối mỗi giai đoạn

SL 00 11 35 54 58

3,06 4

% 00 7 22,1 34,2 36.7

Qua kết quả khảo sát ở trên, cho thấy: Các khảo sát về việc đánh giá kết quả BD cho GV nhận được mức độ lựa chọn đồng ý của nhiều CBQL và GV, đều đạt điểm trung bình trên từ 3,06 đến 3,55. Điều này cho thấy việc đánh giá kết quả BD là việc làm cần thiết và cần được thực hiện thường xuyên.

Với các câu hỏi 2 và 3 về đánh giá kết quả BD cho GV vẫn còn một số ý kiến không đồng ý. Đây là vấn đề các CBQL cần quan tâm vì đánh giá kết quả BD cho GV là đánh giá việc thực hiện kế hoạch BD của GV và được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Kết quả đánh giá BD được lưu vào hồ sơ của GV, là căn cứ để đánh giá, xếp loại GV, xét các danh hiệu thi đua và thực hiện chế độ chính sách, sử dụng giáo viên. Đồng thời, dựa vào kết quả đánh giá bồi dưỡng GV, nhà trường có so sánh với mục tiêu bồi dưỡng vào cuối năm học, cuối mỗi giai đoạn để có các bước điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng năm học tiếp theo phù hợp, đáp ứng nhu cầu trong giai đoạn đổi mới.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp non tại Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp

2.4.1. Tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Tác giả tiến hành khảo sát 06 trường mầm non ở 04 mức độ: rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và không quan trọng. Kết quả thu được ở bảng 2.12 như sau:

Bảng 2.12.Tầm quan trọng của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp

Từ bảng khảo sát trên cho thấy tỉ lệ CBQL và GV đánh giá mức độ quan trọng và rất quan trọng là 90,5%. Tuy nhiên, cũng có 9,5% đánh giá là ít quan trọng. Điều đó, cho thấy rõ một số GV cũng còn thờ ơ trong công tác BD cho GV tại đơn vị. Qua

phỏng vấn CBQL và GV ở các trường cho thấy một số GV vẫn còn xem nhẹ quản lý hoạt động BD GV là một hoạt động bình thường trong tất cả các hoạt động tại trường mầm non nên thực hiện hoạt động này còn mang tính đối phó.

Nội dung Mức độ đánh giá Tổng cộng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Tầm quan trọng của công tác Quản lý hoạt động BD GV ở trường mầm non SL 58 85 15 0 158 % 36,7 % 53,8% 9,5% 0 % 100 %

2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp non theo chuẩn nghề nghiệp

Khảo sátvề thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng GV ở các trường MN, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.11 như sau:

Bảng 2.13. Thực trạng quản lý mục tiêu bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp

T T Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1

Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng sát với các văn bản của ngành, Chương trình GDMN và Chuẩn NNGVMN SL 00 10 37 69 42 2,90 1 % 00 6,3 23,4 43,7 26,6 2

Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng có lộ trình, có tính khả thi SL 00 19 55 52 32 2,61 2 % 00 12 34,8 32,9 20,3 3 Phổ biến cho GV nắm được mục tiêu bồi dưỡng

SL 00 35 44 55 24 2,54 3 % 00 22,2 27,8 34,8 15,2 4 Phối hợp, huy động được các lực lượng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng

SL 4 21 67 41 25

2,45 4 % 2,5 13,3 42,4 25,9 15,8 % 2,5 13,3 42,4 25,9 15,8

đến tinh thần và thái độ của GV trong việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng

% 3,2 21,5 31,0 35,4 8,9

6

Điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế

SL 10 31 57 42 18

2,21 6 % 7,5 6,3 19,6 26,6 11,4

Qua bảng 2.13, cho thấy việc “Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng sát với các văn bản của ngành, Chương trình GDMN” và “Xây dựng mục tiêu bồi dưỡng có lộ trình, có tính khả thi” của lãnh đạo nhà trường là hai nội dung có điểm trung bình cao nhất (2,86 và 2,61) điều này cho thấy rằng các nhà QL cũng có quan tâm đến việc xây dựng mục tiêu BD GV và các mục tiêu bồi dưỡng có khả thi và thực hiện theo lộ trình. Nhưng bên cạnh đó vẫn có đánh giá ở mức yếu chiếm tỉ lệ 6,3% và 12%.

Muốn nâng cao chất lượng của hoạt động quản lý mục tiêu BD GV thì cần phải triển khai phổ biến tới đội ngũ GV, những người trực tiếp thực hiện hoạt động nắm được mục tiêu, bên cạnh đó cần phải có sự phối hợp, huy động được các lực lượng tham gia thực hiện mục tiêu bồi dưỡng. Kết quả khảo sát cho thấy hai nội dung này chỉ được đánh giá ở mức trung bình - khá với điểm trung bình 2,54 và 2,46, qua đó thấy được rằng các CBQL chưa chú trọng vào việc triển khai phổ biến tới đội ngũ GV cũng như huy động các lực lượng trong tổ chức thực hiện mục tiêu BD GV các trường mầm non. Còn có không nhỏ cá nhân tham gia khảo sát có ý kiến đánh giá ở mức kém - yếu với tỉ lệ 15,8 và 22,2. Vì vậy, cán bộ quản lý cần chú ý khi xây dựng kế hoạch, cần chú ý triển khai đầy đủ mục tiêu, có biện pháp, cách thức huy động tối đa các lực lượng trong nhà trường cùng tham gia.

Hai nội dung “Hiệu trưởng quan tâm đến tinh thần và thái độ của GV trong việc thực hiện mục tiêu bồi dưỡng” và “Điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế” là nội dung có mức độ đánh giá thấp nhất, với mức đánh giá kém, yếu ( chiếm tỷ lệ > 20%). Vấn đề tạo động lực bồi dưỡng cho GV, nhất là vấn đề tâm lý làm sao để GV tham gia hoạt động bồi dưỡng một cách tự giác, tự nguyện, với một tâm thế và thái độ thoải mái là điều cần thiết trong công tác quản lý. Đa số hiệu

trưởng các trường chưa thực sự quan tâm đến biện pháp quản lý này. Qua khảo sát, các nhà trường chưa thực hiện điều chỉnh mục tiêu bồi dưỡng cho phù hợp tình hình thực tế (62% số người khảo sát cho ý kiến mức độ thực hiện dưới mức trung bình). Đây là vấn đề mà CBQL cần lưu tâm cần chú ý tới việc quản lý mục tiêu hoạt động BD GV các trường mầm non vì đây là bước quan trọng để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động BD GVMN đáp ứng CNN.

2.4.3. Thực trạng quản lý các nội dung bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý các nội dung bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 1

Kế hoạch có nội dung bồi dưỡng rõ ràng, với lộ trình cụ thể, có tính khả thi SL 10 24 60 37 28 2,31 6 % 6,3 15, 2 39,9 23,4 17,2 2

Quán triệt cho GV nắm được các nội dung bồi dưỡng

SL 00 9 38 92 19

2,89 3 % 00 5,7 24,1 58,2 12

3

Tổ chức cho GV thực hiện nội dung kế hoạch bồi dưỡng

SL 00 14 32 87 25

2,79 4 % 00 8,8 20,3 55,1 15,8

4

Chỉ đạo, đôn đốc tổ trưởng chuyên môn theo dõi việc thực hiện nội dung kế hoạch bồi dưỡng trong tổ

SL 00 00 30 55 73

3,18 1 % 00 00 19,0 34,8 46,2

5

Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện nội dung bồi dưỡng

SL 00 00 26 95 37 3,07 2 % 00 00 16,5 60,1 23,4 6 Có biện pháp hỗ trợ GV trong việc thực hiện nội dung bồi dưỡng SL 11 18 34 49 46 2,64 5 % 7 11, 4 21,5 31 29,1

Từ bảng 2.14 cho thấy: Nhà trường quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GV chỉ đạt mức trung bình khá. Cụ thể: Nội dung “Chỉ đạo, đôn đốc tổ trưởng chuyên môn theo dõi việc thực hiện nội dung kế hoạch bồi dưỡng trong tổ” và “Có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn” đạt điểm trung bình từ 3,18 và 3,07); Tuy nhiên từ công tác “Quán triệt cho GV nắm được các nội dung bồi dưỡng:, “Tổ chức cho GV thực hiện nội dung kế hoạch bồi dưỡng” và “Có biện pháp hỗ trợ GV trong việc thực hiện nội dung bồi dưỡng” chỉ nhận được mức độ đánh giá trung bình (từ 2,64 – 2,89). Đặc biệt là việc “Xây dựng kế hoạch có nội dung bồi dưỡng rõ ràng, với lộ trình cụ thể, có tính khả thi, nhận được mức độ đánh giá thấp từ CBQL và GV (điểm trung bình 2,31), cho thấy hiệu trưởng chưa quan tâm thực hiện tốt, vẫn còn có 33 cá nhân được khảo sát đánh giá mức độ thực hiện là yếu, kém.

Như vậy, với kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý nội dung hoạt động BDGV của các nhà trường đã và đang được các trường quan tâm, tổ chức thực hiện, tuy nhiên còn chưa có sự đồng bộ ở một số khâu như triển khai xây dựng kế hoạch có nội dung bồi dưỡng rõ ràng, khả thi, chưa đưa ra các biện pháp hỗ trợ giáo viên. Để hoạt động BDGV trong nhà trường thật sự mang lại hiệu quả thì CBQL cần tổ chức thực hiện, chỉ đạo, có kế hoạch phân công, biện pháp hỗ trợ thực hiện cụ thể, phù hợp với thực tế từng đơn vị.

2.4.4. Thực trạng quản lý các phương pháp bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Bảng 2.15. Thực trạng quản lý các phương pháp bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương theo chuẩn nghề nghiệp

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non tại thị xã tân uyên, tỉnh bình dương theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 56 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)