Cảm hứng sử thi

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 29 - 31)

5. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Cảm hứng sử thi

Khỏi niệm cảm hứng sử thi được hiểu là những tỡnh cảm, cảm xỳc tự hào, ngợi ca của tỏc giả về những vấn đề lớn lao quyết định vận mệnh chung, những nhõn vật kết tinh sức mạnh, phẩm chất của cộng đồng. Cảm hứng sử thi là cảm hứng chủ đạo trong văn học khỏng chiến 1945 - 1975. Hiện thực phong phỳ của cỏch mạng giải phúng dõn tộc, những cuộc chiến đấu anh hựng của quõn và dõn ta, sự thất bại của bọn đế quốc, những huyền thoại từ chiến trường... Đú là cơ sở xó hội, lý do thời đại, là nền tảng sõu xa của cảm hứng sử thi - anh hựng ca. Gắn với cỏc sự kiện, cỏc biến cố lịch sử cú tầm thời đại đú, khuynh hướng sử thi trong thơ viết về chiến tranh và người lớnh cú thể

được xem như một tất yếu. Sau 1975, cảm hứng sử thi vẫn được tiếp nối như một quỏn tớnh nghệ thuật. Cựng với thời gian, đặc biệt là sau 1986, cảm hứng sử thi cứ nhạt dần, thậm chớ đến những năm cuối cựng của thế kỷ XX, cú người cũn núi đến sự cỏo chung của cảm hứng sử thi. Trong thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, chỳng tụi nhận thấy cảm hứng sử thi vẫn tồn tại nhưng chiếm vị trớ khụng nhiều. Khảo sỏt tuyển tập Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI, số lượng bài thơ viết theo cảm hứng sử thi là 8/457 chiếm ≈ 1,8%. Cảm hứng sử thi xuất hiện trong những trường ca cú khuynh hướng tổng kết hành trỡnh của một thế hệ từng trải qua khỏng chiến: “Chỳng mỡnh đi / Ngược chiều tiếng khúc / Lăn lúc cựng đất nước bi hựng / Hốt sạch đời sinh viờn / Nhỳng tuột vào giụng bóo / Tuổi thanh niờn / Đỏnh đỏo chật chiến hào / Cuối trận tỡm nhau / Tuốt trần mắt chắp tờn ghộp mặt / Lượm lặt búng hỡnh đồng đội / Vớt vỏt sức vúc mỡnh / May mắn đạn thự chưa xuyờn tỏo / Đỏy mắt quạnh xanh / Nhớ mẹ / Quờ tay nắn quanh đầu / Cỳi mặt xuống / Lắp hy vọng / Tọng đầy cơ số đạn / Gào lờn một tiếng / Rạn khụng gian” (Cặn muối - Hoàng Trần Cương). Cảm hứng sử thi cũng là cảm hứng chủ đạo trong những bài thơ ngợi ca truyền thống anh hựng của dõn tộc (Buụn Đụn huyền thoại, Tản mạn chiều bản Giốc, Người khơi dậy sụng Sào, Thăng Long). Cuối thập niờn đầu tiờn của thế kỷ XXI, cảm hứng sử thi trở đầy ấn tượng trong cuộc thi thơ Đõy biển Việt Nam do bỏo Vietnamnet tổ chức. Hàng nghỡn bài thơ được gửi đến tham dự. Cảm hứng chung của cỏc bài thơ này là thể hiện tỡnh yờu Tổ quốc, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ từng tấc đất thiờng liờng của Tổ quốc. Nhiều thi phẩm trong số đú nhờ hệ thống bỏo mạng đó lan truyền rộng rói, nhận được nhiều cộng hưởng từ người đọc: “Nếu Tổ quốc đang bóo giụng từ biển / Cú một phần mỏu thịt ở Hoàng Sa / Ngàn năm trước con theo cha xuống biển / Mẹ lờn rừng thương nhớ mói Trường Sa” (Tổ quốc nhỡn từ biển - Nguyễn Việt Chiến), “vỡ Tổ quốc / chỳng tụi là cột mốc / chỳng tụi là trận địa tiền duyờn /

chỳng tụi là lỏ chắn / chỳng tụi là bệ phúng / chỳng tụi là chốt chặn xõm lăng” (Chỳng tụi ở Trường Sa - Nguyễn Hữu Quý). Ban tổ chức cuộc thi dự định chọn 50 tỏc phẩm hay nhất in thành một tuyển tập, song cho đến nay tuyển tập đú chưa chớnh thức ra mắt. Do cuộc thi mới kết thỳc gần đõy (2010) nờn khụng cú tỏc phẩm nào trong số đú kịp gúp mặt trong tuyển tập Thơ mười năm đầu thế kỷ XXI mà chỳng tụi đang khảo sỏt, vỡ vậy tỉ lệ gần 1,8% tỏc phẩm mang cảm hứng sử thi chưa phản ỏnh hoàn toàn chớnh xỏc vị trớ của cảm hứng sử thi trong thơ Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ Việt Nam (Trang 29 - 31)